Bài giảng Bài 25: sự oxi hoá – phản ứng hoá hợp – ứng dụng của oxi tiết 21

Kiến thức:

 Học sinh biết:

- Khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng toả nhiệt .

- Ứng dụng của oxi.

2.Kĩ năng:

-Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 25: sự oxi hoá – phản ứng hoá hợp – ứng dụng của oxi tiết 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 21 Môn: Hóa Học 8 Tiết : 39 Bài 25: SỰ OXI HOÁ – PHẢN ỨNG HOÁ HỢP – ỨNG DỤNG CỦA OXI I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng toả nhiệt . - Ứng dụng của oxi. 2.Kĩ năng: -Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất. II.Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ, tranh hình 4.4 SGK tr.88 Hs: Đọc trước bài III. Hoạt động dạy – học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài 3. Vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: I. SỰ OXI HÓA Gv cho Hs yêu cầu: + Viết lại các PTPƯ của oxi vơi đơn chất và hợp chất ? + Em hãy cho biết các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau? Gv giảng gải: những phản ứng hoá học trên gọi là sự oxi hoá. ’ Vạây sự oxi hoá một chất là gì? Gv nhận xét Hs thực hiện: + Các PTPƯ + Đều có oxi phản ứng với chất khác. Hs chú ý ’ Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất. Hs nhận xét Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất. Hoạt động 2: II. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP Gv yêu cầu Hs : + Hoàn thành bảng SGK tr. 85 + Phản ứng hoá hợp là gì? Gv nhận xét Gv giảng giải thêm các thông tín SGK tr.85 Gv cho Hs làm bài tập: Hoàn thành các PTPƯ sau: a). Mg + ? ž MgS b). ? + O2 ž Al2O3 c). H2O ž H2 + O2 d). ? + Cl2 ž CuCl2 trong các PTPƯ trên, phản ứng nào thuộc loại phản ứng hoá hợp? Vì sao? Gv nhận xét Hs thực hiện: + Hoàn thành bảng SGK tr. 85 Đán án: 2 – 1;2 – 1. + Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới ( sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Hs nhận xét Hs nghe. Hs làm bài tập Hoàn thành các PTPƯ sau: a). Mg + S ž MgS b). 4 Al + 3 O2 ž 2 Al2O3 c). 2 H2O ž 2 H2 + O2 d).Cu + Cl2 ž CuCl2 Phản ứng hoá hợp: a, b, d vì chỉ có một chất mới tạo thành. Hs nhận xét Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới ( sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Hoạt động 3: III. ỨNG DỤNG CỦA OXI Gv cho Hs quan sát hình 4.4 SGK tr. 88 ’ hỏi: + Em hãy nêu nhưxng ứng dụng của oxi? Gv nhận xét Gv giảng giải 2 ứng dụng quan trọng của oxi đối với đời sống con người theo nội dung SGK tr.86 Hs quan sát hình 4.4 SGK tr. 88 ’ nêu: + SGK tr. 88 Hs nhận xét Hs chú ý nghe SGK tr. 88 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học. Gv cho Hs đọc ghi nhớ, mục đọc thêm 5 . Dặn dò - Về nhà học bài - Làm bài tập 2, 4, 5 SGK tr. 87 -Đọc trước bài 26 GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 21 Môn: Hóa Học 8 Tiết :40 Bài 26: OXIT 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Oxit là gì? - Sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit. - CTHH chung của oxit. 2.Kĩ năng: Rèn kỳ năng làm bài tập, lập PTHH 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập II.Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ Hs: Oân tập lại kiến thức III. Hoạt động dạy – học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài Câu hỏi: + Phản ứng hoá hợp là gì? Cho một PTPƯ thuộc loại phản ứng hoá hợp? + Chữa bài tập 2 SGK tr.87 3. Vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:I. ĐỊNH NGHĨA Gv cho Hs t×m hiĨu thµnh phÇn cÊu t¹o oxit. + H·y kĨ tªn 3 chÊt lµ oxit mµ em biÕt? + NhËn xÐt thµnh phÇn c¸c nguyªn tè ®ã? + Oxit lµ g×? Gv cho Hs làm bµi tËp sau. Cã c¸c c«ng thøc hãa häc sau: K2O, Mg(OH)2, SO3, HCl, Na2O. C«ng thøc hãa häc nµo lµ c«ng thøc hãa häc cđa oxit. Gv nhận xét Hs t×m hiĨu thµnh phÇn cÊu t¹o oxit. + SO2, F3O4, CO2, … + Gåm cã ng/tè oxi liªn kÕt víi mét ng/tè hãa häc kh¸c. +Oxit lµ hỵp gåm hai nguyªn tè trong ®ã cã mét nguyªn tè lµ oxi. Hs làm bµi tËp sau Lùa chän: K2O, SO3, Na2O Hs nhận xét - VD. SO2, Fe3O4, P2O5, CO2... - §Þnh nghÜa. Oxit lµ hỵp gåm hai nguyªn tè trong ®ã cã mét nguyªn tè lµ oxi. Hoạt động 2: II. CÔNG THỨC Gv cho Hs trả lời các câu hỏi SGK tr. 89 ’ Em hãy viết CTHH chung của oxit? Gv nhận xét Hs trả lời các câu hỏi SGK tr. 89 + Qui tắc: x x a = y x b + Hợp chất có ng/tè oxi liªn kÕt víi mét ng/tè hãa häc kh¸c. + CTHH chung: MxOy Hs nhận xét CTHH chung: MxOy Hoạt động 3: III. PHÂN LOẠI Gv gỉang giải theo thông tin SGK tr.89-90 Hs nghe và ghi bài. Có 2 loại ooxit chính: a). Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit VD: SO3 tương ứng với axit H2SO4 CO2 H2CO3 b). Oxit bazơ: là oxit kim loại và tưương ứng với một bazơ. VD: CaOtương ứng với bazơ Ca(OH)2 CuO Cu(OH)2 Hoạt động 4: IV. CÁCH GỌI TÊN Gv gỉang giải theo thông tin SGK tr.90 Gv cho HS làm bài tập Trong các oxit sau , oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ: Ag2O, SiO2, N2O5, SO3, BaO Gv nhận xét Hs nghe và ghi bài. Hs làm bài tập + Oxit axit: SiO2: silic đioxit N2O5 : đi nitơ pentaoxit SO3: lưu huỳnh trioxit + Oxit bazơ: Ag2O: bạc oxit BaO: bari oxit Hs nhận xét Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit TD: Na2O: natri oxit NO: nitơ oxit - Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ: Tên kim loại ( kèm theo hoá trị)+ oxit. TD:FeO: sắt( II )oxit Fe2O3: sắt (III) oxit Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + ( có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Tiếp đầu ngữ để chỉ số nguyên tử: mono nghĩa là 1; đi: 2; tri: 3; tetra: 4; penta: 5; … TD: CO2: cacbon đioxit SO2: lưu huỳnh đioxit 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học. Gv cho Hs đọc ghi nhớ 5 . Dặn dò - Về nhà học bài - Làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK tr. 91 -Đọc trước bài 27

File đính kèm:

  • docTuan 21 HH 8.doc
Giáo án liên quan