1) Kiến thức :
– Nắm vững cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của các nguyên tố Halogen, từ đó hiểu được sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa chúng.
– Nắm vững được tính chất hóa học cơ bản của các hợp chất của Halogen với Hidro, sự giống nhau và khác nhau giữa các hợp chất đó. Biết được tính chất và ứng dụng của 1 số hợp chất của Clo với Oxi.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 26 : luyện tập chương 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 47 (CB).
BÀI 26 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5.
I. Mục đích yêu cầu :
Kiến thức :
Nắm vững cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của các nguyên tố Halogen, từ đó hiểu được sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa chúng.
Nắm vững được tính chất hóa học cơ bản của các hợp chất của Halogen với Hidro, sự giống nhau và khác nhau giữa các hợp chất đó. Biết được tính chất và ứng dụng của 1 số hợp chất của Clo với Oxi.
Dẫn ra được những phản ứng hóa học để chứng minh tính chất của các đơn chất Halogen và hợp chất của chúng.
Nguyên tắc chung của phương pháp điều chế Halogen
Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng giải bài toán hóa học.
II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp:
Giáo án Bài tập
Hoạt động GV + HS
Phần ghi bảng
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG :
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ CỦA CÁC HALOGEN :
– Bán kính nguyên tử tăng dần từ Flo đến Iot.
– Lớp ngoài cùng có 7 electron.
– Phân tử gồm 2 nguyên tử, liên kết là liên kết cộng hoá trị.
Nguyên tố Halogen
F
Cl
Br
I
Cấu hình electron lớp ngoài cùng
Cấu tạo phân tử (liên kết cộng hóa trị không cực)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
– Tính oxi hóa : Oxi hóa được hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất.
– Tính oxi hóa giảm dần từ Flo ® Iot.
Halogen
Phản ứng
F2
Cl2
Br2
I2
Với kim loại
Oxi hóa được tất cả các kim loại, tạo ra muối florua.
Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo ra muối clorua, phản ứng cần đun nóng.
Oxi hóa được nhiều kim loại tạo ra muối bromua, phản ứng cần đun nóng.
Oxi hóa được nhiều kim loại tạo ra muối Iotua. Phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.
Với khí hidro
Trong bóng tối, ở nhiệt độ rất thấp (-2520C) và nổ mạnh :
F2 + H2 ® 2HF
Cần chiếu sáng, phản ứng nổ :
Cần nhiệt độ cao:
Cần nhiệt độ cao hơn:
Với nước
Phân hủy mãnh liệt H2O ở ngay nhiệt độ thường :
2F2 + 2H2O ®
® 4HF + O2
Ở nhiệt độ thường :
Ở nhiệt độ thường, chậm hơn so với Cl2 :
Hầu như không tác dụng.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT HALOGEN:
1. Axit halogenhidric :
- Dung dịch HF là axit yếu còn các dung dịch HCl, HBr, HI đều là các axit mạnh.
2. Hợp chất có oxi :
- Nước Gia–ven va Clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng do các muối NaClO và CaOCl2 là các chất oxi hóa mạnh.
III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ HALOGEN :
Điện phân hỗn hợp KF và HF
+ Cho Axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như ,, …
+ Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Dùng để oxi hóa Ion trong NaBr, KBr (có trong nước biển) thành
Tách NaI từ rong biển, sau đó oxi hóa Ion trong NaI thành .
IV. PHÂN BIỆT CÁC ION : , ,
Dùng AgNO3 làm thuốc thử :
· CỦNG CỐ :
Bài tập : 1 ® 13 SGK và các BT SBT liên quan.
File đính kèm:
- Chuong 5 (NhomHalogen) - Bai 26 (LuyenTapChuong5).DOC