Bài giảng Bài 29: axit cacbonic và muối cacbonnat

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Qua bài học, HS biết được:

- H2CO3 là axit yếu, không bền.

- Tính chất hóa học của muối cacbonat ( tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân hủy).

- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng:

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 29: axit cacbonic và muối cacbonnat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày soạn: 05/01/2013 Tiết 37 Ngày dạy: 08/01/2013 Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONNAT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài học, HS biết được: - H2CO3 là axit yếu, không bền. - Tính chất hóa học của muối cacbonat ( tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân hủy). - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: - Nhận biết một số muối cacbonnat cụ thể. 3. Thái độ: - Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách. 4. Trọng tâm: - Tính chất hóa học của H2CO3 và muối cacbonat. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: - Hóa chất: dung dịch NaHCO3, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl, dung dịch K2CO3, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CaCl2. - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc, đũa thủy tinh. b.Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 2.Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp học (1’): 9A1……/…… 9A2……/…… 9A3……/…… 9A4……/…… 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Axit cacbonic và muối cacbonat có những tính chất và ứng dụng gì, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu axit cacbonic(7). - GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của CO2. - GV hỏi: CO2 tác dụng với nước hay nói cách khác là tan trong nước.CO2 tan trong nước với tỉ lệ thể tích bao nhiêu? - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. Nhấn mạnh trong các PTHH nếu sản phẩm tạo thành là H2CO3 thì viết ở dạng CO2 + H2O - HS: CO2 tác dụng với nước, dung dịch oxit bazơ, bazơ. - HS: tỉ lệ thể tích của CO2 và H2O là 9:100 - HS: đọc thông tin. I. Axit cacbonic. 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí. - CO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic. 2. Tính chất hóa học. - H2CO3 là một axit yếu, làm quì tím hóa đỏ nhạt. - H2CO3 là axit không bền, dễ bị phân hủy: H2CO3 D CO2 + H2O Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu muối cacbonat(25’). - Dựa vào thành phần hóa học muối cacbonat được chia mấy loại? kể tên? Cho ví dụ? - GV hỏi : Các muối kể trên có tính tan như thế nào? GV giúp HS cách nhớ các muối tan và muối không tan. - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của muối - Muối cacbonat có thể hiện tính chất hóa học của muối không? + Tác dụng với axit Yêu cầu HS đọc thí nghiệm. Đề nghị các nhóm tiến hành thí nghiệm. Quan sát, viết PTHH, nhận xét. + Tác dụng với dung dịch bazơ. Tương tự như tác dụng với axit. Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. Nhận xét? - Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch bazơ tạo sản phẩm là gì? Viết PTHH. + Tác dụng với dung dịch muối. Ngoài ra muối cacbonat còn tác dụng với một số muối khác tạo ta 2 muối mới. + Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy. Tranh H3.16 -Muối cacbonat có những ứng dụng gì Hoạt động của GV - HS: là muối của axit cacbonic. Được hình thành từ gốc CO3 (II) hoặc HCO3 ( I) - HS: Tìm hiểu thông tin SGk và trả lời tính tan - HS: Suy nghĩ và trả lời. - HS: nêu tính chất hóa học của muối. HS suy nghĩ và dự đoán - HS: đọc thí nghiệm - Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm. Đại diện nhóm trình bày, viết PTHH xảy ra. NaHCO3 + HCl "NaCl+CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl "2NaCl +CO2 + H2O Nhóm bạn nhận xét. - HS: đọc thí nghiệm - Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét. -HS trả lời sản phẩm là muối và nước. -HS viết PTHH - HS: nhớ lại kiến thức muối tác dụng với . muối là phản ứng trao đổi, sản phẩm phải có chất kết tủa hoặc chất khí hoặc nước. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS quan sát tranh. -Đọc thông tin sgk, nêu ứng dụng của muối cacbonat Hoạt động của GV II. Muối cacbonat. 1.Phân loại: có 2 loại - Muối cacbonat trung hòa: Na2CO3, K2CO3, MgCO3..... - Muối cacbonat axit: NaHCO3, KHCO3, Mg(HCO3)2 ..... 2. Tính tan - Đa số muối cacbonat trung hòa không tan ( trừ Na2CO3, K2CO3…… - Hầu hết các muối cacbonat axit tan. 3. Tính chất hóa học. a. Tác dụng với axitmuối mới + CO2 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl2NaCl + H2O + CO2 b.Tác dụng với dung dịch bazơ K2CO3 + Ca(OH)2 2KOH + CaCO3 (trắng) NaHCO3 + NaOH Na2CO3+ H2O c. Tác dụng với dung dịch muối Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl Nhận xét: Muối cacbonat + muối khác tại thành hai muối mới d.Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O +CO2 Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O +CO2 CaCO3 CaO + CO2 4.Ứng dụng: (SGK) Nội dung ghi bảng Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên(5’). - GV:Treo tranh vẽ 3.17 phóng to - GV: Giới thiệu chu trình của Cacbon trong tự nhiên thể hiện trong hình 3.17 -HS: Quan sát và nghe giảng - HS: Nghe giảng và ghi bài III. Chu trình Cacbon trong tự nhiên(SGK) 4.Củng cố (5’): - GV yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau: 5. Nhận xét và dặn dò: a. Nhận xét: tinh thần , thái độ học tập của các em. b.Dặn dò: - Bài tập về nhà:1,2,3,4,5/ 91 - Chuẩn bị bài “Silic. Công nghiệp Silicat “ IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 20 tiet 37 Hoa 9.doc