Bài giảng Bài 29: bài luyện tập 5 ( tiếp theo)

1.Kiến thức:

 Củng cố lại các kiến thức:Tính chất của oxi, ứng dụng và điều chế oxi. Khái niệm về oxit và phân loại oxit. Khái niệm về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.Thành phần của không khí.

 2.Kĩ năng:

 Rèn kỳ năng viết PTHH; Phân biệt các loại PƯHH và giải bài tập tính theo PTHH

 3.Thái độ:

 Giáo dục ý thức học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4223 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 29: bài luyện tập 5 ( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 24 Môn: Hóa học 8 Tiết : * Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5 ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức:Tính chất của oxi, ứng dụng và điều chế oxi. Khái niệm về oxit và phân loại oxit. Khái niệm về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.Thành phần của không khí. 2.Kĩ năng: Rèn kỳ năng viết PTHH; Phân biệt các loại PƯHH và giải bài tập tính theo PTHH 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập II.Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ Hs: đọc trước bài III. Hoạt động dạy – học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài 3. Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: II. BÀI TẬP Gv cho HS vận dụng laøm baøi taäp SGK tr. 101 Gv nhaän xeùt Hs vận dụng làm bài tập SGK tr. 101 4. Bài tập 4/101 Đáp án: D 5. Bài tập 5/101 Đáp án: B, C, E 6. Bài tập 6/101 Phản ứng phân huỷ: a, c, d vì có 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới. 7. Bài tập 7/101 Các phản ứng có xảy ra sự oxi hóa: a, b 8. Bài tập 8/101 a,2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 Vo2 thu được là: 100 x 20 = 2000 ml = 2 lít. Lượng oxi hao 10% nên Vo2 thu được phải là: 2000+= 2200ml = 2,2 lít => nO2 = = 0,098 (mol) Theo PT 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 2 mol 1mol x mol 0,099 mol + Số mol của KMnO4 là: nKMnO4= = 0,198 (mol) + Khối lượng KMnO4 là: mKMnO4 = 0,198 x 158 = 31.284 (g) b, PTPU. 2KClO3 2KCl + 3O2 2 mol 3 x 22,4 lit y mol 2,2 lit + Số mol của KClO3 là: nKClO3 = = 0,0654(mol) + Khối lượng KClO3 là: mKClO3 = 0,0654 x 122,5 = 8,101g Hs nhaän xeùt 4. Bài tập 4/101 Đáp án: D 5. Bài tập 5/101 Đáp án: B, C, E 6. Bài tập 6/101 Phản ứng phân huỷ: a, c, d vì có 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới. 7. Bài tập 7/101 Các phản ứng có xảy ra sự oxi hóa: a, b 8. Bài tập 8/101 a,2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 Vo2 thu được là: 100 x 20 = 2000 ml = 2 lít. Lượng oxi hao 10% nên Vo2 thu được phải là: 2000+= 2200ml = 2,2 lít => nO2 = = 0,098 (mol) Theo PT 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 2 mol 1mol x mol 0,099 mol + Số mol của KMnO4 là: nKMnO4= = 0,198 (mol) + Khối lượng KMnO4 là: mKMnO4 = 0,198 x 158 = 31.284 (g) b, PTPU. 2KClO3 2KCl + 3O2 2 mol 3 x 22,4 lit y mol 2,2 lit + Số mol của KClO3 là: nKClO3 = = 0,0654(mol) + Khối lượng KClO3 là: mKClO3 = 0,0654 x 122,5 = 8,101g Hoạt động 2: II. NHAÄN XEÙT BAØI LUYEÄN TAÄP Gv nhận xét 2 tiết học luyện tập của Hs Hs nêu ý kiến 4. Cñng cè GV chèt l¹i toµn bµi, nhËn xÐt bµi häc. 5. DÆn dß Về nhà xem bài Đọc trước bài 30 GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 24 Môn: Hóa học 8 Tiết : 45 Bài 30: BÀI THỰC HÀNH 4 ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này HS biết: - HS biết cách điều chế và thu khí oxi trong phòng TN. - Củng cố kiến thức về tính chất vật lý, tính chất hóa học của khi oxi. 2 . Kỹ năng Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ và hóa chất. 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập và yêu thích bộ môn. II . Đồ dùng dạy học GV : Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nút cao su và ống dẫn khí như hình 4.8, lọ nút, muỗng sắt, chậu thuỷ tinh to để đựng nước.. Hóa chất: KMn04, bột lưu huỳnh, nước.. HS : đọc trước bài III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 .I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Gv cho Hs nêu lại: + Phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm + Tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi Gv hướng dẫn Hs cách lắp ráp dụng cụ. Gv tiến hành làm thí nghiêm theo SGK tr.102: Gv hướng dẫn Hs cách thu khí + Đẩy nước + Đẩy không khí Gv nhận xét * Lưu ý: ống nghiệm phải được lắp sao cho miệng hơi thấp hơn đáy. - Dùng đèn cồn đun đều cả ống nghiệm. Sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMn04. - Cách nhận biết xem ống nghiệm đã đầy oxi chưa bằng cách dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng ống nghiệm. - Sau khi làm xong thí nghiệm phải đưa ống dẫn khí ra khỏi chậu nước rồi mới tắt đèn cồn, tránh cho nước không tràn vào làm vỡ ống nghiệm (đối với phương phỏp đẩy nước). Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiêm theo SGK tr.103: Ò Quan sát hiện tượng cháy trong không khí và trong khí oxi. Viết PTHH Gv quan sát và nhận xét Hs nêu được: + Phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm + Tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi Hs chú ý Hs quan sát thí nghiệâm Hs chú ý và tiến hành thu khí bằng cách: + Đẩy nước + Đẩy không khí Hs nhận xét Hs lưu ý Hs làm thí nghiêm Ò Quan sát hiện tượng: + Đốt bột S trong không khí cháy yếu hơn, khi cho S dang cháy vào bình chứa khí oxi -> S cháy mạnh hơn. - PTHH: S + O2 SO2 Hs nhận xét 1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi Điều chế: cỏch nung núng những h/c giàu oxi, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMn04, KCl03. - PTPƯ: 2KMnO4àK2MnO4+MnO2 + O2 - Cách thu: Đẩy không khí, đẩy nước 2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi + Đốt bột S trong không khí cháy yếu hơn, khi cho S dang cháy vào bình chứa khí oxi -> S cháy mạnh hơn. - PTHH: S + O2 SO2 Hoạt động 2 .II. TƯỜNG TRÌNH Gv cho Hs viết tường trình theo câu hỏi SGK tr. 103 Hs viết tường trình SGK tr. 52 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học Gv cho Hs rửa dụng cụ và vệ sinh phòng học 5 . Dặn dò Về nhà xem lại bài học Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docTuan 24 HH 8.doc
Giáo án liên quan