I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Biết đựơc mối liên hệ giữa các góc có liên quan đặc biệt: Hai góc bù nhau, hai góc đối nhau, hai góc phụ nhau, hai góc hơn kém nhau góc hoặc hai góc hơn kém nhau .
-Từ mối liên hệ trên có thể suy ra một số công thức khác.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Sử dụng các công thức trên để tìm các giá trị lượng giác.
6 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 2852 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 3: Giá trị lượng giác của góc có liên quan đặc biệt (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: /2011 Tuần:
Ngày dạy:/2011 Tiết PPCT: 81
LỚP 10 Đại số nâng cao:
CHƯƠNG VI: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
BÀI 3: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Biết đựơc mối liên hệ giữa các góc có liên quan đặc biệt: Hai góc bù nhau, hai góc đối nhau, hai góc phụ nhau, hai góc hơn kém nhau góc hoặc hai góc hơn kém nhau .
-Từ mối liên hệ trên có thể suy ra một số công thức khác.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Sử dụng các công thức trên để tìm các giá trị lượng giác.
-Vận dụng giải các bài tập về tìm giá trị lượng giác.
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:
-Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: Nêu các hằng đẳng thức luợng giác đã học ở bài trước.
- Điền vào ô trống sau:
sin
cos
tan
cot
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Thực hiện H1. Sử dụng các hình từ 6.20 đến 6.23
-Câu hỏi 1: Trong hình 6.20 em có nhận xét gì và vị trí của M và N đối với Ox.
-Câu hỏi 2: Trong hình 6.21 em có nhận xét gì vê vị trí của M và N đối với gốc O.
-Câu hỏi 3: Trong hình 6.22 em có nhận xét gì và vị trí của M và N đối với Oy.
-Câu hỏi 4: Trong hình 6.23 em có nhận xét gì và vị trí của M và N đối với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
®Trong mỗi câu hỏi yêu cầu hs nhận xét về mối liên hệ giữa tọa độ của điểm M,N.
trả lời
-Câu hỏi 1: M và N đối xứng qua Ox nên = .
-Câu hỏi 2: M và N đối xứng qua O, hoành độ của chúng là hai số đối nhau và tung độ của chúng là hai số đối nhau.
-Câu 3: M và N đối xứng nhau qua Oy, tung độ của chúng là hai số bằng nhau và hoành độ của chúng là hai số đối nhau.
-Câu 4: M và N đối xứng nhau qua đường phân giác này, nên tung độ của điểm này là hoành độ của điểm kia và ngược lại.
HOẠT ĐỘNG 2:HAI GÓC ĐỐI NHAU
-GV sử dụng hình 6.20, họat động trên và yêu cầu HS đưa ra công thức
-HS nhìn hình vẽ và đưa ra công thức về mối liên hệ giữa giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) đối nhau
-GV củng cố lại
Sau đó đưa ra các câu hỏi nhằm củng cố:
-Giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) đối nhau
HOẠT ĐỘNG 3:HAI GÓC HƠN KÉM NHAU π
-GV sử dụng hình 6.21, hoạt động trên và đưa ra công thức:
-HS nhìn hình vẽ và đưa ra công thức về mối liên hệ giữa giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) hơn kém
-Sau đó đưa ra các câu hỏi sau nhằm củng cố:
-Giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) hơn kém
HOẠT ĐỘNG 4:HAI GÓC BÙ NHAU
-GV sử dụng hình 6.22, họat động trên và đưa ra công thức:
-HS nhìn hình vẽ và đưa ra công thức về mối liên hệ giữa giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) bù nhau
-Sau đó đưa ra các câu hỏi nhằm củng cố:
-Giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) bù nhau
HOẠT ĐỘNG 5:HAI GÓC PHỤ NHAU
-GV sử dụng hình 6.22, hoạt động trên và đưa ra công thức:
-HS nhìn hình vẽ thảo luận đưa ra công thức
-GV đưa ra nhận xét trong SGK.
-GV nêu ví dụ trong SGK sau đó đưa ra các câu hỏi sau để thực hiện
H1.Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra công thức tính các giá trị lượng giác của góc hơn kém
tan100tan200tan300tan400tan500tan600tan700tan800
= (tan100tan800)(tan200tan700)(tan300tan600)(tan400tan500) = 1
-Chứng minh các công thức:
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS:
-Nhắc lại công thức tính giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biết: Đối, bù, phụ, hơn kém , hơn kém
-Nhắc lại công thức
Bài tập củng cố : + cos(-) = cos( - - 2 ) = cos(-) = cos.
+ tg() = tg(+ 5) = tg .
+ sin(-1380) = - sin(7200 – 600 ) = -sin(-600) = sin600 .
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Về nhà học bài ; Làm bài tập : 24,26,29 / 206 SGK.
-Xem trước phần luyện tập
6.Phụ lục:
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: 14/4/2011 Tuần: 33
Ngày dạy:19/4/2011 Tiết PPCT: 82
LỚP 10 Đại số nâng cao:
CHƯƠNG VI: GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
BÀI 3: LUYỆN TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC
CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Thông qua các bài tập luyện tập HS nắm được một cách sâu sắc về mối quan hệ của các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
-Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Biến đổi thành thạo các công thức trên.
-Vận dụng giải các bài tập về lượng giác.
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:
-Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: (Lồng trong quá trình làm bài tập)
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: BÀI 31
Chú ý các công thức trong bài 3.
Các hằng đẳng thức.
Hướng dẫn:
HOẠT ĐỘNG 2:BÀI 32
-Chú ý bảng xét dấu của các góc lượng giác.
-Cho HS nhắc lại các đẳng thức lượng giác cơ bản
-Hướng dẫn:
a) Cho giá trị , muốn tìm ta dùng đẳng thức nào?
Hướng dẫn HS lấy giá trị của
- Gọi HS làm b, c
- GV nhận xét và củng cố
a. sin= và cos<0 thì
HOẠT ĐỘNG 3: BÀI 33
Chú ý các công thức trong bài 3.
Hướng dẫn:
Câu a.
Câu hỏi 1: tính sin
Câu hỏi 2: tính cos
Câu hỏi 3: Tính tan()
Câu hỏi 4: tính tổng đã cho.
- GV hướng dẫn b)
Cho
Tính =?
- Tính ?
Ta có sin = sin =
Ta có
HOẠT ĐỘNG 4: BÀI 34
Chú ý các công thức trong bài 3.
Hướng dẫn:
Phân tích:
1 – 2sincos = cos2()
Và rút gọn
- gọi HS giải
- GV nhận xét và củng cố
a. 1 – 2sincos = cos2()
b.
HOẠT ĐỘNG 5: BÀI 35
Chú ý các công thức trong bài 3.
Các hằng đẳng thức.
Hướng dẫn:
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS:
-Nhắc lại một số đẳng thức lượng giác
-Công thức về giá trị lượng giác của góc liên quan đặc biệt
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Về nhà học bài ; Làm bài tập : 42 , 43 / Trang 132 / SGK.
-Xem trước bài mới : Phần 3) Một ví dụ áp dụng vào bài toán kinh tế.
6.Phụ lục:
File đính kèm:
- TIET 81-82.docx