1.Kiến thức:
- Khái niệm đơn vị Cacbon (đvC), chuyển đổi đvC thành đơn vị gam (g) và ngược lại.
- Nắm được tên, kí hiệu, nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học thường gặp
2. Kĩ năng :
Rèn luyện kỉ năng viết kí hiệu hoá học, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 3 : nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 Ngày soạn :
Tiết : 3 Ngày dạy :
BÀI 3 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
- Khái niệm đơn vị Cacbon (đvC), chuyển đổi đvC thành đơn vị gam (g) và ngược lại.
- Nắm được tên, kí hiệu, nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học thường gặp
2. Kĩ năng :
Rèn luyện kỉ năng viết kí hiệu hoá học, biết sử dụng thông tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề.
3.Tình cảm thái độ : Tạo hứng thú học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên : GV xây dựng nội dung tiết học
2. Học sinh: HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.
Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ôn định lớp.
2. .Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đơn vị cacbon (đvC):
Thế nào là đơn vị cacbon? Thế nào là nguyên tử khối?
Hoạt động 2: Các NTHH thường gặp
GV yêu cầu HS đọc tham khảo một số nguyên tố thường gặp (SGK- tr 42):
? Hãy cho biết tên, kí hiệu và nguyên tử khối của các NTHH thường gặp?
I. Đơn vị cacbon (đvC):
Do khối lượng nguyên tử là vô cùng nhỏ nên không thể tính bằng đơn vị thông thường là gam hay kilogam được Người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon để làm đơn vị tính khối lượng của các NT gọi là đvC:
m1C= 0,000 000 000 000 000 000 000 019 926(g)
= 1,9926.10-23(g)
1đvC =1,9926.10-23 /120,166.10-23(g) 1g = 1/0,166.10-23 6.1023 đvC
(Số 6.1023 kí hiệu là N-gọi là số Avogađro)
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC.
II. Các NTHH thường gặp:
Tên
KHHH
NTK
Tên
KHHH
NTK
Hiđro
H
1
Đồng
Cu
64
Clo
Cl
35,5
Natri
Na
23
Cacbon
C
12
Magie
Mg
24
Nitơ
N
14
Nhôm
Al
27
Oxi
O
16
Kali
K
39
Silic
Si
28
Canxi
Ca
40
Photpho
P
31
Sắt
Fe
56
Lưu huỳnh
S
32
Thủy ngân
Hg
201
Heli
He
4
Liti
Li
7
Brom
Br
80
Mangan
Mn
55
Kẽm
Zn
65
Bari
Ba
137
4.Củng cố:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 20)
- Yêu cầu HS đọc tham khảo bài đọc thêm (SGK- tr 21)
5.Hướng dẫn học bài ở nhà :
Xem trước nội dung bài đơn chất và hợp chất và trả lời các câu hỏi sau: Đơn chất là gì? Cấu tạo? Hợp chất là gì? Cấu tạo?
V. RÚT KINH NGHIỆM.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tu chon tuan 3.doc