Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm vững công thức nhị thức Newton.
- Nắm được hệ số của khai triển nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal.
2. Kĩ năng:
- Viết thành thạo công thức nhị thức Newton.
- Sử dụng công thức đó vào việc dạy toán.
- Tính được các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng công thức hoặc tam giác Pascal.
3. Thái độ:
- Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
5 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 2132 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 3: (tiết 2) Nhị thức newton, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: (Tiết 2)
NHỊ THỨC NEWTON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm vững công thức nhị thức Newton.
Nắm được hệ số của khai triển nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal.
2. Kĩ năng:
Viết thành thạo công thức nhị thức Newton.
Sử dụng công thức đó vào việc dạy toán.
Tính được các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng công thức hoặc tam giác Pascal.
3. Thái độ:
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
Nghiêm túc và tích cực học tập.
4. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ tam giác Pascal.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học và hằng đẳng thức, đọc trước bài mới.
II. Hoạt động dạy:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. (Thời gian 2’).
Kiểm tra bài cũ: (Thời gian 3’).
Hỏi : Nêu công thức tổng quát của nhị thức Newton?
Đáp: Công thức tổng quát của nhị thức Newton có dạng là:
Hỏi: Dựa vào tam giác Pascal, hãy khai triển biểu thức?
Đáp: Ta có:
1
1 1
1 2 1
1 3 3 1
Vậy
Tiến hành sửa bài tập về nhà.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết (Thời gian 8’)
Cho các nhóm nhắc lại công thức nhị thức Newton, tam giác Pascal.
Viết các công thức:
Nhị thức Newton.
Tam giác Pascal.
Công thức nhị thức Newton:
.
Tam giác Pascal:
Hoạt động 2: Sửa bài tập(Thời gian 30’)
Phân dạng: Khai triển biểu thức theo công thức nhị thức Newton.
Câu 1/trang 57: Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn:
a.
b.
c.
Gọi một học sinh lên bảng sữa bài tập Câu 1a. trang 57 SGK.
Uốn nắn cách diễn đạt của HS trong khi trình bày lời giải.
Nhắc lại công thức nhị thức Newton (dạng tổng quát) hướng dẫn học sinh áp dụng công thức để giải
Dặn dò học sinh giải tương tự đối với trường hợp câu b, c.
Học sinh lên làm bài tập
Các học sinh còn lại ngồi giải tại chỗ và so sánh kết quả.
Có thể hỏi bài giáo viên nếu còn thắc mắc.
Câu 1a/trang 57
Ta có:
Phân dạng: Tìm hệ số trước trong khai triển biểu thức.
Câu 2/trang 58: Tìm hệ số của trong khai triển của biểu thức .
Gọi một học sinh lên bảng sữa bài tập Câu 2 trang 58 SGK.
Đưa ra hướng giải và giúp học sinh phân tích bài.
Học sinh lên làm bài tập.
Các học sinh còn lại ngồi giải tại chỗ và so sánh kết quả.
Có thể hỏi bài giáo viên nếu chứa hiểu.
Câu 2/trang 58
Ta có:
Suy ra hệ số của là = 12
Phân dạng: Biết hệ số , trong khai triển biểu thức tìm số mũ của biểu thức.
Gọi một học sinh khác lên bảng giải bài tập 3
Câu 3/trang 58: Biết hệ số của trong khai triển của là 90 tìm .
Đưa ra hướng giải và giúp học sinh phân tích bài.
Học sinh lên bảng giải từ 1 đến 2 em
Các học sinh còn lại ngồi giải tại chỗ và so sánh kết quả.
Có thể hỏi bài giáo viên nếu chứa hiểu.
HS giải:
Ta có:
Ta có: (ĐK: )
(nhận) hoặc (loại).
Vậy .
Phân dạng: Tìm số hạng không chứa trong khai triển biểu thức.
Bài 4/trang 58: Tìm số hạng không chứa trong khai triển của .
Gọi một học sinh khác lên bảng giải bài tập Câu 4
Đưa ra hướng giải và giúp học sinh phân tích bài.
Học sinh lên bảng giải
Các học sinh còn lại ngồi giải tại chỗ và so sánh kết quả.
Có thể hỏi bài giáo viên nếu chứa hiểu.
Bài 4/trang 58:
Ta có:
Vậy số hạng đó là 28.
Phân dạng: Khai triển biểu thức thành đa thức và tính tổng hệ số của các đa thức.
Câu 5/trang 58: Từ khai triển biểu thức thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được.
Gọi một học sinh khác lên bảng giải bài tập Câu 5
Đưa ra hướng giải và giúp học sinh phân tích bài.
Học sinh lên bảng giải
Các học sinh còn lại ngồi giải tại chỗ và so sánh kết quả.
Có thể hỏi bài giáo viên nếu chứa hiểu.
Câu 5/trang 58:
Tổng các hệ số của đa thức là:
Phân loại: Dựa vào nhị thức Newton để chứng minh một mệnh đề.
Câu 6/trang 58: Chứng minh rằng:
a. chia hết cho 100.
b. chia hết cho 10000.
c. là một số nguyên.
Gọi một học sinh khác lên bảng giải bài tập Câu 6a
Đưa ra hướng giải và giúp học sinh phân tích bài.
Dặn dò học sinh giải tương tự đối với trường hợp câu b, c.
Học sinh lên bảng giải
Các học sinh còn lại ngồi giải tại chỗ và so sánh kết quả.
Có thể hỏi bài giáo viên nếu chứa hiểu.
Câu 6a/trang 58:
Ta có:
Vậy
Dặn dò: ( Thời gian 2’)
Về nhà làm bài tập tương tự để củng cố thêm kiến thức:
Tính hệ số của trong khai triển .
Viết khai triển theo công thức nhị thức Newton:
Duyệt Long xuyên, ngày 29 tháng 10 năm 2013
Giáo viên hương dẫn Sinh viên kiến tập
Trương Quốc Hùng Nguyễn Thị Bích Trâm
File đính kèm:
- bai tap nhi thuc Newton(1).docx