Bài giảng Bài 31: sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 2)

1. Kiến thức: HS biết được:

- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy vd minh hoạ.

- Ý nghĩa của BTH: S.lược về mối l.hệ giữa ctạo ngtử, vtrí ngtố trong BTH và t/c hh cơ bản của ngtố đó.

2. Kĩ năng:

- Qsát BTH, ô ngtố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nxét về ô ngtố, về chu kỳ và nhóm.

- Từ ctạo ngtử của 1 số ngtố điển hình (thuộc 20 ngtố đầu tiên) suy ra vị trí và t/c hh cơ bản của chúng và ngược lại.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1974 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 31: sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30. 12. 2013 Ngày dạy: 11. 01. 2014 Tuần: 21 Tiết: 42 Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH (tiết 2) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được: - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy vd minh hoạ. - Ý nghĩa của BTH: S.lược về mối l.hệ giữa ctạo ngtử, vtrí ngtố trong BTH và t/c hh cơ bản của ngtố đó. 2. Kĩ năng: - Qsát BTH, ô ngtố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nxét về ô ngtố, về chu kỳ và nhóm. - Từ ctạo ngtử của 1 số ngtố điển hình (thuộc 20 ngtố đầu tiên) suy ra vị trí và t/c hh cơ bản của chúng và ngược lại. - So sánh tính kloại hoặc tính pkim của 1 ngtố cụ thể với các ngtố lân cận (trong số 20 ngtố đầu tiên). 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to BTH (sgk trg 169); Ô ngtố, chu kì 2, 3 và nhóm I và VII phóng to. - Tranh phóng to sơ đồ ctạo ngtử của 1 số ngtố. 2. Học sinh: - Xem và soạn trước bài mới. 3. Phương pháp: - TL nhóm – Tìm tòi, Vấn đáp, Qsát tranh ảnh – Tìm tòi… C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh: Lớp 91 : HS. 2. KTBC: (3’) 2HS: Nêu cấu tạo Bảng tuần hoàn các ngtố hóa học. 3. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của các ngtố trong BTH (15’) - Gv treo tranh phóng to ckỳ 2 và 3, yc hs TLN theo bàn (3’) trlời các câu hỏi: ? Số e lớp ngoài cùng bđổi ntn từ Li đến Ne ở ckỳ 2 và từ Na đến Ar ở ckỳ 3. ? Tính kloại và tính pkim của các ngtố thay đổi ntn từ Li đến Ne ở ckỳ 2 và từ Na đến Ar ở ckỳ 3. ? Sự sắp xếp các ngtố ở ckỳ 2 và 3 có đ.điểm gì giống nhau. - Gv nxét và chốt. - Gv treo tranh phóng to nhóm I và VII, tiến hành tương tự như trên để hs rút ra kthức. - qsát, TLN tìm câu trlời - Đ.diện các nhóm trlời; lớp nxét, bsung. - qsát, TLN và trlời III. SỰ BIẾN ĐỔI T.C CỦA CÁC NTỐ TRONG BTH: 1. Trong một chu kỳ: - Trong một ckỳ, khi đi từ đầu tới cuối ckỳ theo chiều tăng dần của đ.t.h.n: + Số e lớp ngoài cùng của ngtử tăng dần từ 1 đến 8e. + Tính kloại của các ngtố giảm dần, đồng thời tính pkim của các ngtố tăng dần. - Đầu ckỳ là 1 kloại kiềm, cuối ckỳ là 1 halogen, kthúc ckỳ là 1 khí hiếm. 2. Trong một nhóm: - Trong một nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của đ.t.h.n: + Số lớp e của ngtử tăng dần. + Tính kloại của các ngtố tăng dần, đồng thời tính pkim của các ngtố giảm dần. Hoạt động 2: Ý nghĩa của BTH các ngtố hóa học (15’) - Gv hdẫn và yc hs giải vd1 và vd2: - Gv nxét và yc hs dựa vào kết quả 2 vd trên trlời các câu hỏi: ? Vậy khi ta biết vị trí của ngtố trong BTH ta có thể dự đoán đc những gì về ngtố ? Ngc lại nếu ta biết đc ctạo của ngtố ta có thể biết thêm gì về ngtố đó - Gv nxét và chốt. - Hs lên bảng giải; lớp nxét, bsung. - Hs trlời (nb). - Hs trlời (nb). IV. Ý NGHĨA CỦA BTH CÁC NTHH: - Biết vị trí của ngtố ta có thể suy đoán ctạo ngtử và t/c của ngtố. Vd1: Biết ngtố A có số hiệu ngtử là 11, ckỳ 3, nhóm I trong BTH các NTHH. Hãy cho biết: + Ctạo ngtử của A. + T/c của ngtố A và so sánh với các ngtố lân cận. Trả lời: - A có số hiệu ngtử là 11, nên đ.t.h.n của ngtử A bằng 11+, có 11e. - A ở ckỳ 3, nhóm I nên A là ngtố đầu ckỳ 3, ngtử A có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e - Vì A ở đầu ckỳ 3, nên A là 1 kloại hđộng mạnh, tính kloại của A (Na) mạnh hơn ngtố đứng sau (Mg – có số hiệu ngtử là 12). - Vì A ở gần đầu nhóm I nên tính kloại của A mạnh hơn ngtố đứng trên (Li – có số hiệu ngtử là 3) nhưng yếu hơn ngtố đứng dưới (K – có số hiệu ngtử là 19). - Biết ctạo ngtử của ngtố ta có thể suy đoán vị trí và t/c của ngtố đó. Vd2: Biết ngtố X có ctạo ngtử như sau: đ.t.h.n là 8+, 2 lớp e, lớp e ngoài cùng có 6e. Hãy xđ vị trí của X trong BTH và tính chất cơ bản của nó. Trả lời: - X có đ.t.h.n là 8+, 2 lớp e và lớp e ngoài cùng có 6e nên X ở ô 8, ckỳ 2 và nhóm VI; - Là một ngtố pkim hđộng mạnh đứng đầu nhóm VI và gần cuối ckỳ 2; tính pkim của X mạnh hơn ngtố đứng trước (N – có shnt là 7) và ngtố đứng dưới (S – có shnt là 16), nhưng yếu hơn ngtố đứng sau (F – có shnt là 9). 4. Củng cố: (10’) - 1 vài hs nhắc lại nd chính của bài và đọc mục “Em có biết?”. - Hdẫn và yc hs làm các BT 1b, 2b, 3, 5 sgk trg 101. + 4 hs lên làm BT; Gv nxét và chấm điểm. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài và làm các BT 4, 6, 7 sgk trg 101. - Xem và soạn trước Bài 32: Luyện tập Chương III. 6. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của các đồng nghiệp hoặc cá nhân:

File đính kèm:

  • docBai 31 So luoc Bang tuan hoan tiet 2.doc
Giáo án liên quan