Bài giảng Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hidro ( tiết 1) tiết 47

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến Thức: HS biết :

- Biết được trạng thái và các tính chất vật lý của hiro: trong điều kiện bình thường là chất khí không màu , không mùi , không vị , ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí

- Biết 1 số tính chất hoá học của hidro và oxi

2. Kĩ Năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình của hiro và oxi tạo thành nước.

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm , quan sát thí nghiệm trực quan

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 31: Tính chất – ứng dụng của hidro ( tiết 1) tiết 47, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:31/2/2010 Ngày dạy :3/2/2010 Tuần :25 Tiết : 47 CHƯƠNG V HIDRO - NƯỚC TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO ( TIẾT 1 ) Bài:31 I.MỤC TIÊU: Kiến Thức: HS biết : Biết được trạng thái và các tính chất vật lý của hiro: trong điều kiện bình thường là chất khí không màu , không mùi , không vị , ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí Biết 1 số tính chất hoá học của hidro và oxi Kĩ Năng: - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình của hiro và oxi tạo thành nước. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm , quan sát thí nghiệm trực quan . Thái độ: yêu thích bộ môn. II: CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học Giáo Viên: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập … Dụng cụ: Máy chiếu Dụng cụ : Đèn cồn , kẽm, ống nghiệm , ống vuốt nhọn. Hóa chất : Kẽm viên , dd HCl Học sinh: Học bài. Phương pháp : Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, vấn đáp tái hiện .... . III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: GV thông báo qui định cách viết Oån định lớp : Kiểm tra bài cũ :? Trình bày tính chất vật lí của oxi ?( ghi ở trên bảng phần ghi của giáo viên ) Bài giảng Vào bài: Những qua bóng bay được trên trời thường được bơm bằng chất gì? à Hs trả lời Vậy! Sau khi nghiên cứu chất khí đầu tiên là oxi , chúng tại lại tiếp tục nghiên cứu chương tiếp Theo để tìm hiểu rõ hơn hidro và nước à Chương VI : Hidro và nước. Hidro có tính chất giống và khác oxi ở điểm nào ? Đó là nội dung tiết học hôm nay. GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG ? Gọi 1 HS nêu KHHH, CTHH, NTK, PTK của oxi Hđộng 1: Tìm hiểu tính chất vật ly GV: cho HS quan sát lọ đựng khí chứa hidro ? Cho biết trạng thái , màu sắc, mùi vị của khí oxi? -Gv chiếu hình quả bong bóng bay à Em có nhận xét gì về độ nặng nhẹ của hidro và không khí ? ? Nhận xét phân tử khối của hidro và các chất khí khác -GV chiếu hình thu khí oxi bằng cách đẩy nước à Dựavào tính chất nào hidro được thu bằng cách đẩy nước? ? Gọi 1 HS kết luận lại tính chất vật lý của hidro ? Gv chiếu các tính chất vật lí của hidro trên màng hình . ? So sánh tính chất vật lí của oxi và hidro ? -GV bổ sung : Khí hidro là chất khí người ta phát hiện nhiều nhất ở các hành tinh như sao hỏa , sao mộc … . Hđộng 2:Tìm hiểu tính chất hoá học -GV chiếu thí nghiệm đốt hidro trong lọ đựng khí oxi . -Gv yêu cầu HS quan sát thí nghiệm đốt cháy hidro trong khí oxi và yêu cầu HS ghi nhanh hiện tượng quan sát được. - Gv thông báo: Như vậy các em đã quan sát được hiện tượng thí nghiệm . Vậy! Sản phẩm tạo thành của phản ứng trên là gì chúng ta tiếp tục quan sát phản ứng sau -GV chiếu phản ứng của oxi và hidro tạo ra nước -Gv chiếu câu hỏi thảo luận và yêu cầu Hs thảo luận trong vòng 3 ‘ ? Hiện tượng quan sát được của phản ứng 1 ? Sản phẩm của phản ứng là gì?Viết PTHH minh họa -GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả ( treo bảng phụ ) -GV chiếu kết quả và yêu cầu hs đối chiếu kết quả và nhận xét -GV chốt lại kiến thức bằng chiếu lại 1 lần nữa 2 phản ứng trên GV: Hiđrô cháy trong oxi tao ra hơi nước, đồng thời toả nhiều nhiệt. vì vậy người ta dùng hiđrô làm nguyên liệu cho đèn xì oxi – hiđrô để hàn cắt kim loại - GV thông báo : Ở tỉ lệ nhất định 2: 1 tức là 2H và 1 O sẽ tạo ra phản ứng nổ -Gv chiếu phản ứng nổ của oxi và hidro ? Phản ứng nổ của oxi và hdro xảy ra khi nào -Gv chiếu kết quả và cho Hs ghi bài -GV làm thí nghiệm điều chế hidro và thử độ tinh khiết của hidro ? Muốn làm 1 thí nghiệm với hidro trước tiên ta phải làm gì ? HS trả lời HS trả lời à Hiro nhẹ hơn không khí à Nhỏ nhất Ít tan trong nước HS chốt lại Hs so sánh. -HS quan sát -HS quan sát và ghi nhanh kết qua -Hs ghi nhanh hiện tượng quan sát được - Thảo luận nhómvà hòan thành câu hỏi -Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả -Hs đối chiếu kết quả và rút ra nhận xét -HS ghi bài -HS nghe -HS quan sát. -HS quan sát và trả lời được -HS ghi bài -HS quan sát thí nghiệm -HS trả lời KHHH: H CTHH: H2 NTK: 1 PTK: 2 I Tính chất vật lý: - Ở đk thường Hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị, -nhẹ nhất trong các chất khí - ít tan trong nước II. Tính chất hoá học. Tác dụng với oxi Hiện tượng H2 cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và tạo thành nước. PTHH H2 (k) + O2( k) H2O (h) Chú ý: tỉ lệ về thể tích Vhiđrô /Voxi = 2/1 là hỗn hợp nỗ. IV: CỦNG CỐ –DẶN DÒ: Củng cố: Giáo viên yêu cầu 1 HS đọc phần đóng khung trong SGK Gv yêu cầu HS làm bài tập sau : a. Tính chất vật lý của oxi ? b. Bài tập: a.Tính thể tích oxi tối thiểu cần dùng để đốt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh? b. Tính khối lượng khí SO2 tao thành ? Bài giải: Số mol của lưu huỳnh là : n= m/M = 1.6 / 32 = 0.05 mol Ta có PTHH : S + O2 à SO2 Theo Pt 1 mol 1 mol 1 mol Theo đề: 0.05 mol 0.05 mol 0.05 mol a. Thể tích oxi là : V = 0.05 * 22.4 = 0.112 ( l ) b. Khối lượng của SO2 là : m = 0.05 * 64 = 3.2 (g) Dặn dò: Học bài và làm bài tập 1,2 tranh 99 Chuẩn bị phần tiếp theo : không khí và sự cháy + Thành phần không khí + Sự cháy và sự oxihóa chậm. V: RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiet 44.doc
Giáo án liên quan