Bài giảng Bài 38: axetilen công thức phân tử: c2h2 phân tử khối: 26

1 . Kiến thức

 Học xong bài này Hs biết:

 - Công thức cấu tạo, tính chất vạt lý, tính chất hóa học của Axetilen.

- Khái niệm và đặc điểm của liên kết 3.

- Củng cố kiến thức chung về Hiđro cacbon: Không tan trong nước, dễ cháy tạo khí CO2 và H2O đồng thời tỏa nhiệt mạnh.

- Biết ứng dụng của Axetilen.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 38: axetilen công thức phân tử: c2h2 phân tử khối: 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 25 Môn: Hóa Học 9 Tiết : 47 Bài 38: AXETILEN Công thức phân tử: C2H2 Phân tử khối: 26 I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này Hs biết: - Công thức cấu tạo, tính chất vạt lý, tính chất hóa học của Axetilen. - Khái niệm và đặc điểm của liên kết 3. - Củng cố kiến thức chung về Hiđro cacbon: Không tan trong nước, dễ cháy tạo khí CO2 và H2O đồng thời tỏa nhiệt mạnh. - Biết ứng dụng của Axetilen. 2 . Kỹ năng Rèn kỹ năng viết PTHH và tính toán hóa học, suy đoán. 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập. II . Đồ dùng dạy học GV : Mô hình phân tử axetilen, bảng phụ HS : Đọc trước bài III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 .I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Gv cho Hs đọc thông tin, quan sát hình 4.9 SGK tr. 120 ’ hỏi: + Nêu tính chất vật lí của axetilen? Gv nhận xét Hs đọc thông tin, quan sát hình 4.9 SGK tr. 120 ’ nêu: + Axetilen là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Hs nhận xét Axetilen là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Hoạt động 2: II. CẤU TẠO PHÂN TỬ Gv viết công thức phân tử và công thúc cấu tạo của axetilen Gv hỏi: + Nêu nhận xét đặc điểm cấu tạo của axetilen? Gv nhận xét Gv yêu câu Hs lắp ráp mô hình phân tử axetilen ( dạng rỗng và dạng đặc Hs chú ý và viết CTPT và CTCT của axetilen. Hs trả lời: + Giữa 2 nguyên tử cacbon có liên kết ba. Trong liên kết ba, có 2 liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học. Hs nhận xét Hs lắp ráp mô hình phân tử axetilen ( dạng rỗng và dạng đặc CTPT: C2H2 CTCT: H-C C – H Viết gọn: HC CH Đặc điểm: - Giữa 2 nguyên tử cacbon có liên kết ba. - Trong liên kết ba, có 2 liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học. Hoạt động 3: III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Gv hỏi: Axetilen có cháy không? Gv mô tả thí nghiệm theo nội dung SGK tr. 120 Gv cho Hs dự đoán hiện tượng thí nghiệm và viết PTPƯ. Gv nhận xét Gv liên hệ: Axetilen cháy toả nhiều nhiệt nên axetilen được dùng làm nhiên nhiệu trong đèn xì – axetilen. Gv mô tả thí nghiệm theo nội dung SGK tr. 121 Gv cho Hs quan sát H4.11 và dự đoán hiện tượng thí nghiệm và viết PTPƯ. Gv nhận xét Gv cung cấp thêm thông tin: Trong điều kiện thích hợp Axetilen cũng phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác. Gv viết PTPƯ Gv cho Hs so sánh đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học ( giống và khác nhau) của metan, etilen và axetilen. Gv nhận xét Hs nêu: có vì là Hidrocacbon. Hs nghe Hs nêu hiện tượng thí nghiệm: + Axetilen cháy trong không khí với ngọn lưả sáng, toả nhiều nhiệt. + PTPƯ: 2C2H2 +5O2 4CO2 + 2H2O Hs nhận xét Hs nghe Hs nêu hiện tượng thí nghiệm: + Dung dịch brom bị mất màu. + PTPƯ: H-C=C-H+Br2 žBr-CH=CH-Br Br-CH=CH-Br+ Br2 ž Br2-CH-CH-Br2 Hs nhận xét Hs chú ý PTPƯ: 2C2H2 +3H2C4H10(Bu tan) Hs so sánh + Đặc điểm cấu tạo: Metan: liên kết đơn. Etilen: liên kết đôi. Axetilen : liên kết ba + Tính chất hoá học ( giống nhau): phản ứng cháy. Tính chất hoá học ( khác nhau): Metan: phản ứng thế Etilen: phản ứng cộng ( một phân tử C2H4 tác dụng với một phan tử Br2). Axetilen: phản ứng cộng ( một phân tử C2H2 tác dụng với hai phân tử Br2). Hs nhận xét 1. Axetilen có cháy không? PTPƯ: 2C2H2 +5O2 4CO2 + 2H2O 2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không? PTPƯ: H-C=C-H+Br2 žBr-CH=CH-Br Br-CH=CH-Br+ Br2 ž Br2-CH-CH-Br2 Hoạt động 4: IV. ỨNG DỤNG Gv cho Hs đọc thông tin’ hỏi: + Nêu ứng dụng của axetilen? Gv nhận xét Hs đọc thông tin’ nêu: + Làm nhiên liệu cho đèn xì – axetilen để hàn cắt kim loại. Là nguyên liệu để sản xuất: - Polivinyl clorua ( PVC). - Cao su - Axit axetic - Nhiều hoá chất khác Hs nhận xét + Làm nhiên liệu cho đèn xì – axetilen để hàn cắt kim loại. + Là nguyên liệu để sản xuất: - Polivinyl clorua ( PVC). - Cao su - Axit axetic - Nhiều hoá chất khác Hoạt động 5: V. ĐIỀU CHẾ Gv nêu nguyên liệu và phương pháp điều chế axetilen theo nội dung SGK tr. 121-122 Gv cho Hs viết PTPƯ Gv nhận xét Hs nghe và ghi bài Hs viết PTPƯ CaC2 + H2O ž C2H2 + Ca(OH)2 Hs nhận xét - Cho CaC2 phản ứng với nước. PTPƯ CaC2 + H2O ž C2H2 + Ca(OH)2 - Nhiệt phân CH4 ở nhiệt độ cao. 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học Gv cho Hs đọc ghi nhớ 5 . Dặn dò Về nhà học bài Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK tr. 122 Ôn lại các bài 34-38 chuẩn bị tiết sau luyện tập GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 25 Môn: Hóa Học 9 Tiết : * LUYỆN TẬP I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này Hs khắc sâu kiến thức về: - Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. - Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của metan, etilen và axetilen. 2 . Kỹ năng Rèn kỹ năng viết PTHH và tính toán hóa học, suy đoán. 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập. II . Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS : Oân lại bài III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 .I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Gv lần lượt cho Hs nhắc lại: + Khái niệm về hợp chất hữu cơ? + Khái niệm về hoá học hữu cơ? + Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? + Cách viết CTCT hợp chất hữu cơ? + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của metan? + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của etilen? + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của axetilen? Gv nhận xét Hs lần lượt nhắc lại: + Khái niệm về hợp chất hữu cơ + Khái niệm về hoá học hữu cơ + Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ + Cách viết CTCT hợp chất hữu cơ + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của metan + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của etilen + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của axetilen Hs nhận xét + Khái niệm về hợp chất hữu cơ + Khái niệm về hoá học hữu cơ + Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ + Cách viết CTCT hợp chất hữu cơ + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của metan + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của etilen + Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của axetilen Hoạt động 2: II. BÀI TẬP Gv lần lượt cho Hs chữa các bài tập SGK. + Bài tập 3 SGK trang 116 + Bài tập 4 SGK trang 119 + Bài tập 2 SGK trang 122 Gv nhận xét Hs chữa bài tập + Bài tập 3 SGK trang 116 + Bài tập 4 SGK trang 119 + Bài tập 2 SGK trang 122 Hs nhận xét + Bài tập 3 SGK trang 116 Số mol CH4 là: PTPƯ: CH4 + 2 O2 CO2 +2 H2O 1mol 2mol 1mol 0.5mol 1mol 0.5mol Vậy: + Bài tập 4 SGK trang 119 a)Số mol C2H4 là: PTPƯ: C2H4+ 3O2 2CO2 + 2 H2O 1mol 3mol 0.2mol 0.6mol Vậy: b) Nếu dùng không khí chứa 20% thể tích oxi thì lượng không khí là: + Bài tập 2 SGK trang 122 a)Số mol C2H4 là: PTPƯ: C2H4 + Br2àBr-CH2-CH2-Br 1mol 1mol 0.01mol 0.01mol Vậy: b)Số mol C2H2 là: PTPƯ: C2H2 + 2Br2àBr2-CH-CH-Br2 1mol 2mol 0.01mol 0.02mol Vậy: 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học 5 . Dặn dò Về nhà xem lại bài , học bài Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docTuan 25 - HH9.doc
Giáo án liên quan