Bài giảng Bài 38 : axetilen tuần 25 tiết 47

Kiến thức:

Học sinh cần biết:

- Công thức cấu tạo, tính chất của axetilen.

- Khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.

- Củng cố kiến thức về hidrôcacbon cho HS.

- Một số ứng dụng của Axetilen.

 

doc40 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 38 : axetilen tuần 25 tiết 47, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25 Tiết : 47 Ngày: 18/02/09 BÀI 38 : AXETILEN. I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: Công thức cấu tạo, tính chất của axetilen. Khái niệm và đặc điểm của liên kết ba. Củng cố kiến thức về hidrôcacbon cho HS. Một số ứng dụng của Axetilen. Kỹ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết,dự đoán tính chất và viết phương trình hoá học, dự vào thành phần cấu tạo. II/- Chuẩn bị : GV : Mô hình phân tử, hình ảnh ứng dụng của axetilen. PP : Quan sát, nhận xét, thảo luận làm bài tập, trả lời câu hỏi. HS : Chuẩn bị trước bài học ở nhà,xem kỹ nội dung, hệ thống phương trình phản ứng. III/- Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài: (05’ ). Thời gan Nội dung 06’ Viết phương trình hoá học về phản ứng: cháy, cộng của C2H4 ? Giới thiệu bài.(1’ ). Hoạt động dạy học. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung * Hoạt động 1: Tính chất vật lý, cấu tạo phân tử của Axetilen. (10’) 1.1:Tính chất vật lý: ( 05’) CTPT : C2H2 . PTK : 26 đvC - Axetilen là chất khí, không má, mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Cho HS đọc thông tin nêu: - CTPT, PTK của axetilen? - Tính chất vật lý của axetilen ? Nhận xét,bổ sung. Đọc thông tin sgk, lắng nghe và trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. Kết luận. 1.2:Cấu tạo phân tử: ( 05’) H – C C – H . CH CH. - Trong phân tử có liên kết ba, kém bền, dể bứt ra trong phản ứng hoá học. HS quan sát mô hình cấu tạo phân tử axetilen. - Hãy nhận xét về mối liên kết trong phân tử? Bổ sung thêm. Quan sát mô hình kết hợp thông tin, Trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Tính chất hoá học của Axetilen. (16’) Cho HS :- Dự đoán tính chất hoá học của Axetilen? Bổ sung. Lắng nghe, Trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. 2.1: Phản ứng cháy : ( 04’) - Axetilen cháy toả nhiều nhiệt, làm nhiên liệu đốt. C2H2 + O2 2CO2 + H2O Nêu vấn đề cho HS trả lời: - Sản phẩm cháy của Axetilen ? - Viết phương trình phản ứng ? Quan sát , kết hợp thông tin sgk trả lời . Viết phương trình phản ứng. Nhận xét, bổ sung. 2.2: Phản ứng cộng với dd nước Brôm : (06’) - Axetilen làm mất màu dung dịch nước Brôm, phản ứng qua 2 giai đoạn. - Giai đoạn 1: - Giai đoạn 2: Cho HS quan sát thí nghiệm h 4.11. - Hãy nhận xét hiện tượng hoá học xãy ra? - Viết phương trình hoá học? Bổ sung thêm (C2H2 làm mất màu dd nước Brôm chậm hơn C2H4 5 lần. Quan sát thí nghiệm. Nhận xét hiện tượng. Viết phương trình phản ứng. Nhận xét, bổ sung. 2.3: Phản ứng cộng với hidrô: (04’) Cho HS quan sát sơ đồ phản ứng cộng của Axetilen với Hidrô. - Hãy nhận xét phản ứng? Quan sát sơ đồ phản ứng. C2H2 + H2 . C2H2 +2H2 . Xúc tác Ni, to. Nhận xét. * Hoạt động 3 : Ứng dụng của Axetilen . (05’) Cho HS quan sát sơ đồ, kết hợp thônh tin. - Hãy nêu: ứng dụng của Axetilen? Đọc thông tin thảo luận nội dung. Trình bày, nhận xét. - Làm nguyên liệu đèn xì. - Sản xuất cao su buna,… - Điều chế nhựa PVC, Axit Axetic,.. * Hoạt động 4 : Điều chế Axetilen . (04’) Cho HS quan sát phản ứng đất đèn tác dụng với nước. Cung cấp thêmcho HS phản ứng từ Mêtan. Quan sát, nhận xét. Viết phản ứng. Lắng nghe. Quan sát. - Từ canxicacbua (CaC2) tạo thành C2H2 . CaC2 +H2O à C2H2 k + Ca(OH)2 . - Từ Mêtan à C2H2 k. CH4 C2H2 k + H2 k . IV/- Củng cố : (03’) Cho HS nhắc lại nội dung bài. Hướng dẩn HS làm bài tập; 1 , 2. trang 122 sgk. V/- Dặn dò: (01’) Học bài, trả lời câu hỏi sau bài, làm bài tập. Chuẩn bị trước bài học tiếp theo, xem kỹ các thí nghiệm. * Rút kinh nghiệm : Tuần : 25 Tiết : * Ngày: 18/02/09 BÀI * : LUYỆN TẬP. CHƯƠNG 3 vaØ HIDRO CACBON. I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: Tính chất hoá học chung của phi kim, tính chất hoá học của Clo, axit cacbonic và muối cacbonat. Củng cố kiến thức về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Củng cố kiến thức về hidrôcacbon cho HS. Củng cố kiến thức đã học ở hkII cho HS. Kỹ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết,dự đoán tính chất và viết phương trình hoá học, làm bài tập. II/- Chuẩn bị : GV : Hệ thống kiến thức, bảng phụ sơ đồ phản ứng theo tính chất hoá học. PP : Quan sát, nhận xét, làm bài tập, trả lời câu hỏi. HS : Chuẩn bị trước bài học ở nhà,xem kỹ nội dung, hệ thống phương trình phản ứng. III/- Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài: (0’). Giới thiệu bài.(1’ ). Hoạt động dạy học. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung * Hoạt động 1: Tính chất phi kim .(10’) 1.1:Tính chất hoá học chung của phi kim: ( 05’) Tác dụng với kim loại: Cu + O2 2CuO Fe + Cl2 2FeCl3 (1) Tác dụng với Hidro : H2 + Cl2 2HCl (2) 2H2 + O2 2H2O Tác dụng với O xi : 4P + 5O2 2P2O5 Cho HS trả lời : - Nêu tính chất hoá học chung của phi kim? - Viết phương trình phản ứng minh ? Nhận xét,bổ sung. Trả lời câu hỏi. Viết phương trình hoá học. Nhận xét, bổ sung. Kết luận. 1.2:Tính chất hoá học của Clo: ( 05’) * Ở điều kiện nhiệt độ, Clo tác dụng hầu hết các kim loại tạo muối Clorua ( 1 ), tác dụng với H2 (2). * Clo là phi kim hoạt động mạnh. * Tác dụng vơí nước: Cl2 + H2O HCl + HClO * Tác dụng với dung dịch NaOH. Cl2 + NaOH à NaCl + NaClO + H2O. Nêu vấn đề cho HS trả lời câu hỏi. – Tính chất hoá học của Clo? - Nhận xét về Clo? - Viết phương trình hoá học? Bổ sung thêm. Dựa vào thông tin đã học,trả lời câu hỏi. Viết phương trình hoá học. Nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: A xit cacbonic và muối cacbonat. (12’) Cho HS : - Có mấy loại muối Cacbonat? - Tính chất hoá học của muối cacbonat ? - Viết phản ứng hoá học? Nhận xét,bổ sung. Kết hợp thông tin.Lắng nghe, Trả lời câu hỏi. Viết phản ứng. Nhận xét, bổ sung. Có hai loại muối Cacbonat. CaCO3, NaHCO3 . a- tác dụng với Axit: à khí CO2 . CaCO3 +2HCl à CaCl2 + CO2 + H2O 2NaHCO3 + H2SO4 àNa2SO4 + 2CO2 + H2O b- tác dụng với muối: àMuối. CaCl2 + Na2CO3 à CaCO3 + 2NaCl. c- tác dụng với bazơ: àMuối. Ca(OH)2 dd + K2CO3àCaCO3 + 2KOH d- phân huỷ muối Cacbonat:à CO2. CaCO3 CO2 + CaO. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O . * Hoạt động 3 : Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. (09’) HS quan sát bảng hệ thống tuần hoàn, thảo luận: - BHTTH các nguyên tố cho ta biết những gì? Đọc thông tin thảo luận nội dung. Trình bày, nhận xét. a -Ô nguyên tố: b -Chu kỳ : c -Nhóm nguyên tố : d -Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. * Hoạt động 4 : Hợp chất hữu cơ. (10’) Nêu vấn đề cho HS trả lời: - Hợp chất hữu cơ là gì? - Có mấy loại hợp chất hữu cơ? - Khái niệm về cấu tạo phân tử? - Trình bày các phản ứng của Hidro Cacbon? Nhận xét và bổ sung thêm . Đọc thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi. Nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. Quan sát -Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon -Có 2 loại hợp chất hữu cơ: C – H ; C- H – O, Na, Cl,… - Cấu tạo phân tử: -Hidro Cacbon. + Phản ứng cháy à CO2 + H2O. + Phản ứng thế : CnH2n+2 + Cl2 à CnH2n + 1Cl + HCl + Phản ứng cộng: CnH2n + Br2 à CnH2nBr2 . + Phản ứng trùng hợp: CnH2n IV/- Củng cố : (02’) Cho HS nhắc lại nội dung bài. Hướng dẩn HS học bài V/- Dặn dò: (01’) Chuẩn bị trước bài học tiếp theo, xem kỹ các thí nghiệm. Ký duyệt của Tổ trưởng. * Rút kinh nghiệm : Tuần : 26 Tiết : 48 Ngày: 22/02/2009 BÀI : KIỂM TRA 45’ I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở chương 3 và 1 phần Hidro Cacbon. Củng cố kiến thức đã học của học sinh ở chương 3 và 1 phần Hidro Cacbon. Kỹ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng làm bài và trả lời câu hỏi, viết phương trình hoá học, công thức cấu tạo, làm bài toán. Yêu cầu HS: Làm bài nhanh, đúng, chính xác, gọn, sạch, rõ ràng. II/- Chuẩn bị : GV : Hệ thống kiến thức, đề bài có sẳn. PP : Làm bài kiểm tra. HS : Chuẩn bị trước bài học ở nhà,xem kỹ nội dung, hệ thống phương trình phản ứng. III/- Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức. Thiết kế đề kiểm tra. . ST T NỘI DUNG MỨC ĐỘ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG Tổng Trọng số Tổng BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 01 Phi kim, muối cacbonat 1 1 1 1 1 5 2,5 02 Hệ thống bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1 2 1 4 2,0 03 Hợp chất hữu cơ. 1 1 2 1 5 2,5 04 Môi trường 1 1 2 1,0 05 Tính toán 1 1 2 4 2,0 Tổng 3 (1,5) 2 (1,0) 5 (2,5) 4 (2,0) 1 (0,5) 5 (2,5) 20 ( 10,0) 10,0 100 % 25% 45% 30% Phát đề bài.(2’ ). ĐỀ BÀI ( 01 ) ĐÁP ÁN Câu I: Hãy khoanh tròn vào các chữ : A, B , C,D ở phương án trả lời đúng: (1,5 điểm) 1/- Phi kim nào sau đây tác dụng với Kim loại tạo ra muối : A : P , B : O2 , C : H2 , D : Cl2 2/- Phản ứng nhiệt phân muối Cacbonat tạo sản phẩm là khí : A : SO2 , B : H2 , C : CO2 , D : NO2 3/- Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 15. Vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố là: A : Chu kỳ 5 nhóm III, B : Chu kỳ 2 nhóm V C : Chu kỳ 3 nhóm V, D : Chu kỳ3 nhóm III. Câu II: Điền từ và số thích hợp vào khoảng trống cho đúng: (1,0 điểm) Nguyên tố B ở Ô số:12, chu kỳ3, nhóm 2.Nguyên tử của nguyên tố B có số điện tích hạt nhân là:…………….. Có số lớp electron là:……………và số electron ngoài cùng là:……………….mang tính chất của:………………………… Câu III: Viết công thức cấu tạo : (1,5 điểm) Mêtan Eâtilen Axetilen Công thức cấu tạo Câu IV: Hãy cho biết : (1,0 điểm) - Chất khí nặng hơn không khí, có thể rót được, là thủ phạm gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất nóng lên là khí gì? Biện pháp giảm thiểu tối đa lượng khí trên ? Câu V: Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ, ghi rõ điều kiện : (2,0 điểm) 1/- CH4 k + Cl2 k à + 2/- NaHCO3 r à Na2CO3r + + 3/- CH2=CH2 k + Br2 dd à 4/- C2H2 k + O2 k à + Câu VI: (3,0 điểm) Dùng 120g dd axit HCl 15% hoà tan hết a g nhôm. a- Viết phương trình hoá học. b- Tính a tham gia phản ứng. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (đktc). Câu I: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) 1/- D , 2/- C , 3/- C Câu II: (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) 12 (1) 3 (2) 2 (3) Kim loại (4) Câu III: ( Mỗi ý đúng 0,5 điểm) H H – C – H (0,5) H H H C = C (0,5) H H H – C C – H (0,5) Câu IV: ( Mỗi ý đúng 0, 5 điểm) Khí CO2. ( 0,5) Biện pháp: (0,5) Trồng cây xanh. Tham gia thực hiện nghị định thư kyoto. Câu V: (mỗi phương trình đúng 0,5 điểm) CH4 k + Cl2 k CH3Clk + HClk (0,5) 2NaHCO3 r Na2CO3 r + CO2 + H2Oh (0,5) CH2 = CH2 + Br2 dd Br –CH2-CH2-Br (0,5) 2C2H2 k + 5 O2 k 4CO2 k + 2H2O l (0,5) Câu VI: (0,5) (0,5) 2Alr + 6HCldd à 2AlCl3 dd + 3H2 k (0,5) 2mol 6mol 2mol 3mol (0,25) 0,17 ß 0,5 à 0,25 (0,25) mAl = 0,17 x 27 = 4,59 (g). (0,5) 0,25 x 22,4 = 5,6 ( lít). (0,5) aaaa ĐỀ BÀI ( 02 ) ĐÁP ÁN Câu I: Hãy khoanh tròn vào các chữ : A, B , C,D ở phương án trả lời đúng: (1,5 điểm) 1/- Phi kim nào sau đây tác dụng với Kim loại tạo ra oxit bazơ: A : P , B : O2 , C : H2 , D : Cl2 2/- Phản ứng giữa muối Cacbonat và axit tạo sản phẩm là khí : A : SO2 , B : H2 , C : NO2 , D : CO2 3/- Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 13. Vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố là: A : Chu kỳ 3 nhóm III, B : Chu kỳ 2 nhóm III C : Chu kỳ 3 nhóm V, D : Chu kỳ3 nhóm II. Câu II: Điền từ và số thích hợp vào khoảng trống cho đúng: (1,0 điểm) Nguyên tố B ở Ô số:15, chu kỳ3, nhóm 5.Nguyên tử của nguyên tố B có số điện tích hạt nhân là:……………..Có số lớp electron là:……………và số electron ngoài cùng là:……………….mang tính chất của:………………………… Câu III: Viết công thức cấu tạo : (1,5 điểm) Mêtan Eâtilen Axetilen Công thức cấu tạo Câu IV: Hãy cho biết : (1,0 điểm) - Chất khí nặng hơn không khí, có thể rót được, là thủ phạm gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất nóng lên là khí gì? Biện pháp giảm thiểu tối đa lượng khí trên ? Câu V: Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ, ghi rõ điều kiện : (2,0 điểm) 1/- CH4 k + Cl2 k à + 2/- NaHCO3 r à Na2CO3r + + 3/- CH2=CH2 k + Br2 dd à 4/- C2H2 k + O2 k à + Câu VI: (3,0 điểm) Dùng 120g dd axit HCl 15% hoà tan hết a g nhôm. Viết phương trình hoá học. Tính a tham gia phản ứng Tính thể tích khí thu được sau phản ứng (đktc). Câu I: (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) 1/- B , 2/- D , 3/- B Câu II: (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) 15 (1) 3 (2) 5 (3) Phi kim (4) Câu III: ( Mỗi ý đúng 0, 5 điểm) H H – C – H (0,5) H H H C = C (0,5) H H H – C C – H (0,5) Câu IV: ( Mỗi ý đúng 0, 5 điểm) Khí CO2. ( 0,5) Biện pháp: (0,5) Trồng cây xanh. Tham gia thực hiện nghị định thư kyoto. Câu V: (mỗi phương trình đúng 0,5 điểm) CH4 k + Cl2 k CH3Clk + HClk (0,5) 2NaHCO3 r Na2CO3 r + CO2 + H2Oh (0,5) CH2 = CH2 + Br2 dd Br –CH2-CH2-Br (0,5) 2C2H2 k + 5 O2 k 4CO2 k + 2H2O l (0,5) Câu VI: (0,5) (0,5) 2Alr + 6HCldd à 2AlCl3 dd + 3H2 k (0,5) 2mol 6mol 2mol 3mol (0,25) 0,17 ß 0,5 à 0,25 (0,25) mAl = 0,17 x 27 = 4,59 (g). (0,5) 0,25 x 22,4 = 5,6 ( lít). (0,5) IV/- Củng cố: GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra. V/- Dặn dò : Chuẩn bị bài tiếp theo. * Rút kinh nghiệm : Tuần : 26 Tiết : 49 Ngày: 25/02/09 BÀI 39 : BENZEN. I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: Công thức cấu tạo, tính chất của Benzen. Hiểu rõ cấutạo của hidro nhân thơm, tính chất hoá học, ứng dụng của benzen. Củng cố kiến thức về hidrôcacbon cho HS. Kỹ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết,dự đoán tính chất và viết phương trình hoá học, dự vào thành phần cấu tạo. II/- Chuẩn bị : GV : Mô hình phân tử, hình ảnh ứng dụng của Benzen. Benzen dung dịch, ống nghiệm,dầu ăn, nước, nến,ống nhỏ, giá, kẹp. PP : Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi. HS : Chuẩn bị trước bài học ở nhà,xem kỹ nội dung, hệ thống phương trình phản ứng. III/- Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài: (06’ ). Thời gan Nội dung 05’ Viết phương trình hoá học thể hiện tính chất của Axetilen ? Giới thiệu bài.(1’ ). Hoạt động dạy học. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung * Hoạt động 1: Tính chất vật lý, cấu tạo phân tử của Benzen. (14’) 1.1:Tính chất vật lý: ( 09’) CTPT : C6H6 . PTK : 78 đvC - Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hoà tan được nhiều chất, rất độc. Cho HS đọc thông tin nêu: - CTPT, PTK của Benzen? Cho HS quan sát thí nghiệm: Benzen vào: * H2O , Dầu ăn. Lắc đều. - Tính chất vật lý của Benzen ? Nhận xét,bổ sung. Đọc thông tin sgk, lắng nghe Trả lời câu hỏi. Quan sát hiện tượng và trả lời. Nhận xét, bổ sung. Kết luận. 1.2:Cấu tạo phân tử: ( 05’) * C6H6 H _ - H _H H _ _H _ H - Trong phân tử có liên kết đơn, xen kẽ liên kết đôi. HS quan sát mô hình cấu tạo phân tử Benzen. - Hãy nhận xét về mối liên kết trong phân tử? Bổ sung thêm. Quan sát mô hình kết hợp thông tin, Trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Tính chất hoá học của Axetilen. (18’) Cho HS :- Dự đoán tính chất hoá học của Benzen? Bổ sung. Lắng nghe, Trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. (01’) 2.1: Phản ứng cháy : ( 06’) - Benzen cháy toả nhiệt. Nêu vấn đề cho HS trả lời: - Sản phẩm cháy của Hidrôcacbon ? - Viết phương trình phản ứng cháy của Benzen ? - Quan sát , kết hợp thông tin sgk trả lời . - Viết phương trình phản ứng. Nhận xét, bổ sung. 2.2: Phản ứng thế với Brôm : (07’) - Benzen tác dụng với Brôm nguyên chất , có bột sắt làm chất xúc tác, nhiệt độ _H _Br + Br2 + HBr Cho HS quan sát thí nghiệm h 4.15. - Hãy nhận xét hiện tượng xãy ra , viết phương trình hoá học? Bổ sung thêm (Nguyên tử Brôm thay thếa nguyên tử H trong phân tử C6H6,Benzenkhông cộng với Brôm ) Quan sát thí nghiệm. Nhận xét hiện tượng. Viết phương trình phản ứng. Nhận xét, bổ sung. 2.3: Phản ứng cộng với hidrô: (04’) C6H6 + 3H2 C6H12 Benzen Xiclohexan * Benzen tham gia phản ứng cháy, thế, cộng Cho HS quan sát sơ đồ phản ứng cộng của Benzen với Hidrô. - Hãy nhận xét phản ứng? Quan sát sơ đồ phản ứng. C6H6 + H2 . Xúc tác Ni, to. Nhận xét. * Hoạt động 3 : Ứng dụng của Benzen . (05’) Cho HS quan sát sơ đồ, kết hợp thônh tin. - Hãy nêu: ứng dụng của Benzen? Đọc thông tin thảo luận nội dung. Trình bày, nhận xét. - Làm nguyên liệu , dung môi hữu cơ. - Công nghiệp sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu,.. IV/- Củng cố : (03’) Cho HS nhắc lại nội dung bài. Hướng dẩn HS làm bài tập; 1 , 2. trang 122 sgk. V/- Dặn dò: (01’) Học bài, trả lời câu hỏi sau bài, làm bài tập. Chuẩn bị trước bài học tiếp theo, xem kỹ các thí nghiệm. * Rút kinh nghiệm : Ký duyệt của Tổ trưởng. Tuần : 27 Tiết : 50 Ngày: 10/03/09 BÀI 40 : DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: Tính chất vật lý,trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác và chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên. Hiểu rõ ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên, biết phương pháp Crăckinh là quan trọng để chế biến dầu mỏ. Củng cố kiến thức về hidrôcacbon cho HS. Kỹ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng nhận xét, dự đoán tính chất và trả lời. Thái độ: - Giáo dục HS biết cách bảo quản, khai thác, phòng tránh cháy nổ, tránh ô nhiễm môi trường. II/- Chuẩn bị : GV : - Sơ đồ chưng cất dầu mỏ, ứng dụng của dầu mỏ. PP : - Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi. HS : - Chuẩn bị trước bài học ở nhà,xem kỹ nội dung. III/- Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài: (05’ ). Thời gan Nội dung 04’ Viết phương trình hoá học của Benzen với Brôm, hidrô. ( ghi rõ điều kiên phản ứng) ? Giới thiệu bài.(1’ ). Hoạt động dạy học. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung * Hoạt động 1: Dầu mỏ (14’) 1.1:Tính chất vật lý: ( 04’) - Dầu mỏ là chất lỏng, màu tối, không tan trong nước, nhẹ hơn nước. HS quan sát dầu mỏ và các sản phẩm của dầu mỏ. Hãy nêu nhận xét: - Tính chất vật lý của dầu mỏ ? Bổ sung. Đọc thông tin sgk.Quan sát Trả lời. Nhận xét, bổ sung. Kết luận. 1.2:Trạng thái tự nhiên, thành phần các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: ( 05’) * Dầu mỏ có trong túi dầu. - Thành phần dầu mỏ là hổn hợp của nhiều loại hidrocacbon. - Chế biến bằng cách chưng cất thu được nhiều sản phẩm khác nhau. Có giá trị kinh tế cao. Cho HS trả lời các câu hỏi: -Dầu mỏ có ở đâu? -Thành phần? -Cách khai thác và chế biến? Bổ sung thêm. Đọc thông tin, quan sát sơ đồ Trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. * Hoạt động 2: Khí thiên nhiên. (18’) Cho HS quan sát: - Khí thiên nhiên thường có ở đâu ? - Vai trò và ứng dụng ? - Quan sát , kết hợp thông tin sgk trả lời . - Khí thiên nhiên có trong khí dầu mỏ. Nhận xét. * Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là Mêtan . * Khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. * Hoạt động 3 : Dầu mỏ, khí thiên nhiên ở Việt Nam . (05’) Cho HS quan sát sơ đồ, kết hợp thônh tin. Hãy nêu: -Nhận xét về dầu mỏ và khí thiên nhiên? -Trữ lượng,cáh khai thác và ứng dụng? Bổ sung thêm cho HS. Liên hệ, giáo dục HS về MT. Đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát tranh, hình ảnh . -Trình bày, nhận xét. Bổ sung thêm. -Nêu cách khai thác và ứng dụng. Lắng nghe. - Làm nguyên liệu , dung môi hữu cơ. - Công nghiệp sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu,.. IV/- Củng cố : (03’) Cho HS nhắc lại nội dung bài. Hướng dẩn HS làm bài tập; 1 , 2. trang 122 sgk. V/- Dặn dò: (01’) Học bài, trả lời câu hỏi sau bài, làm bài tập. Chuẩn bị trước bài học tiếp theo, xem kỹ các thí nghiệm. * Rút kinh nghiệm : Tuần : 27 Tiết : 51 Ngày: 10/03/09 BÀI 41 : NHIÊN LIỆU I/- Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh cần biết: Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiều nhiêït và phát sáng. Cách phân loại nhiên liệu, đăc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng. Kỹ năng : Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết, phân loại nhiên liệu, cách sử dụng tiết kiệm và hiệu quả. Thái độ: - Giáo dục HS biết cách bảo quản, khai thác, phòng tránh cháy nổ, tránh ô nhiễm môi trường, đối với nhiên liệu. II/- Chuẩn bị : GV : Tranh ảnh về các loại nhiên liệu,biểu đồ hàm lượng C trong than. PP : - Quan sát, nhận xét, thảo luận trả lời câu hỏi. HS : - Chuẩn bị trước bài học ở nhà,xem kỹ nội dung. III/- Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài: (0’ ). Giới thiệu bài.(1’ ). Hoạt động dạy học. Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung * Hoạt động 1: Nhiên liệu (14’) Cho HS đọc thông tin trả lời: -Kể một số loại chất đốt? - Khái niệm về nhiên liệu? - nhiên liệu thường có ở đâu? - Vai trò của nhiên liệu trong đời sống và sản xuất? Bổ sung. Đọc thông tin, kết hợp với kiến thức Trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung . - Vai trò của nhiên liệu. Kết luận. - Là những chất cháy được, khi cháy toả nhiều nhiệt và phát sáng. VD : Củi, than, khí đốt, dầu mỏ,.. - Nhiên liệu có sẳn trong tự nhiên hay được điều chế. - Nhiên liệu có vai trò rất lớn trong đời sống và sản xuất. * Hoạt động 2: Phân loại nhiên liệu . (18’) Nêu gợi ý cho HS: - Cách thức phân loại nhiên liệu? -Dựa vào thông tin sgk . Trả lời. Nhận xét. * Dựa vào trạng thái làm cơ sở phân loại nhiên liệu. * Có 03 dạng : Rắn, Lỏng, khí. 2.1Đặc điểm, thành phần của nhiên liệu, ứng dụng : ( ) Rắn Lỏng Khí Điển hình * Than ,gỗ, củi,.. * Than mỏ: gầy, mỡ, non, bùn,.. Xăng, dầu, cồn,.. Dầu khí, các loại khí thiên nhiên. Ưùng dụng Sản xuất, xây dựng, nguyên liệu đốt. Thắp sáng, chạy động cơ,.. Sử dụng nhiều trong đời sống và sản xuất công nghiệp Nêu vấn đề cho HS. - Đặc điểm, thành phần của nhiên liệu? - Ứng dụng của nhiên liệu? Bổ sung. Kết hợp thông tin sgk. Thảo luận nhóm. - Hoàn thành nội dung bảng. Nhận xét, bổ sung Lắng nghe. * Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu hiệu quả . (18’) Cho HS đọc thông tin cho biết : - Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả? - Sử dụng nhiên liệu như thế nào là tiết kiệm và hiệu quả? Bổ sung thêm. Tham khảo thông tin, kết hợp với kiến thức thực tế, Trả lời. Nhận xét, bổ sung. Kết luận. * Để sử dụng nhiên liệu hiệu quả : + Cung cấp đủ O xi cho sự cháy. + Tăng diện tích tiếp xúc. + Duy trì sự cháy ở mức độ sử dụng phù hợp yêu cầu. IV/- Củng cố : (03’) Cho HS nhắc lại nội dung bài. Hướng dẩn

File đính kèm:

  • doctuan 31 tiet 5859.doc
Giáo án liên quan