_ Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước và các tính chất hoá học của nước.
_ Biết và hiểu định nghĩa, công thức, cách gọi tên và phân loại các hợp chất vô cơ.
_ Nhận biết được các axít có oxi và không có oxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hoà và muối axít khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên các axít, bazơ và muối.
_ Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 38 bài luyên tập 7 tiết 58, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30
Tiết : 58
Bài 38 BÀI LUYÊN TẬP 7
Ngày soạn: 21/3/2011
Ngày dạy : 23/3/2011
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này, học sinh :
1.Kiến thức:
Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước và các tính chất hoá học của nước.
Biết và hiểu định nghĩa, công thức, cách gọi tên và phân loại các hợp chất vô cơ.
Nhận biết được các axít có oxi và không có oxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hoà và muối axít khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên các axít, bazơ và muối.
Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng gọi tên một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, tính toán theo PTHH,viết PTHH…
3.Thái độ: Kiên trì trong học tập , yêu thích bộ môn,hình thành lí luận : vật chất là có thật .
II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Tính chất hóa học của nước
III. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng dạy học :
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn bài tập
Bảng phụ hệ thống hóa kiến thức xit, bazo , muối…
b. Học sinh : : Oân lại toàn bộ kiến thức bài nước và bài axit-bazo- muối.. .
2.Phương pháp :, Quan sát hiện tượng , tổng hợp kiến thức , phân tích ….
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1.Oån định lớp :1’
2.Kiểm tra bài cũ :’ : Kiểm tra nhanh trong phần luyện tập
3.Bài giảng 1:’
Chúng ta đã lần lượt nghiên cứu bài nước và bài axit- bazo – muối . Để cũng cố lại kiến thức và vận dụng kiến thức vào giải một số bài toán . Đó là nội dung chính trong bài học hôm nay .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ ( 15’)
1. Nước:
- GV yêu cầu HS độc lập nhớ lại kiến thức và trả lời các câu hỏi sau :
? CTHH của nước là gì?
? Tỉ lệ hóa hợp giữa nguyên tố Hidro và oxi là gì ? Theo thể tích và theo khối lượng
? Nước có những tính chất nào ?
? Trình bày tính chất vật lí của nước ?
? Nước có những tính chất hóa học nào ?
à Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận các vấn đề sau :
+ Sản phẩm tạo thành là gì? Dấu hiệu nào để nhận biết sản phẩm tạo thành?
+ Viết PTHH minh họa
(1 và 2 : tác dụng với kim loại , nhóm 2 và 4 tác dụng với oxit axit , nhóm 5 và 6 tác dụng với oxit bazo)
-GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức chính.
-Gv yêu cầu HS làm nhanh bài tập 1 / 131 SGK
2. Axit-bazơ –muối
-Gv trao bảng phụ và yêu cầu HS thảo luận nhóm hòan thành bảng theo yêu cầu của GV
? Định nghĩa
? Thành phân chính à CTHH?
? Phân loại
? Tên gọi
- Chú ý : mỗi nhóm hoàn thành 1 hợp chất :1và 6 : axit . 2 và 5 : bazo , 3 và 4 : muối
- GV yêu cầu đại diện báo cáo kết quả và giáo viên ghi nhanh vào bảng và các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Nước:
a. Thành phần của nước
- CTHH : H2O
- Tỉ lệ hóa hợp giữa H và O :
+ Thể tích : 2 : 1
+ Khối lượng : 1: 8
b. Tính chất của nước :
+ Tính chất vật lí ( học thuộc)
+ Tính chất hóa học:
* Tác dụng với kim loại à bazơ + hidro
2Na +2HOH à2NaOH + H2
à Phản ứng thế .
* Tác dụng với oxit bazơ à bazơ
Làm quì tím chuyển thành màu xanh
CaO + H2O à Ca(OH) 2
* Tác dụng với oxit axit à Axit
Làm quì tím chuyển sang màu đỏ hoặc hồng CO2 + H2O à H2CO3
Axit
Bazo
Muối
CTHH
HnA
M(OH)m
MxAy
Phân loại
Có oxi và không có oxi
Tan và không tan
Trung hoà và axít
Tên gọi
Axít + Tên PK + hiđríc (ic,ơ )
Tên KL(hóa trị ) + hodroxit
Tên KL( hóa trị) + tên gốc axít
CTHH và tên gọi một số nhóm nguyên tử.
CO3 (II) : Cacbona ; Br : Bromua
-Cl : Clorua PO4) (III) : photphat
= SO3 : sunfit
=SO4 : Sunfat
- (OH) : hidroxit
- Tiếp thu kiến thức
Hoạt động 2: Luyện tập 18’
Hđộng 2. Bài tập
Bài tập 2 / 132 :
- Gv yêu cầu Hs đọc đề
- Gv gọi 3 HS lên bảng làm 3 phương trình đầu tiên của a, b, và c và chấm bài 1 số học sinh khác.
-GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét và chấm điểm
Bai tập 5 / 132: Sửa lại khối lượng của nhôm oxít là 20,4 (gam) và khối lượng muối là 29.4 g
? gọi 1 HS nhắc lại các bước giải bài toánheo phương trình hoá học.
? chúng ta tính dược số mol của chất nào ?và cần tìm số mol của chất nào ?
? Cách xác định só mol chất nào dư ?
II. Bài tập :
Bài tập 2 / 132 :
a. Na2O + H2O à 2NaOH
à bazơ : Natri hidroxit
b. SO2 + H2O à H2SO3
à axit : axit sucfurơ
c. NaOH + HCl à NaCl + H2O
à Muối : Natri Clorua
Bài 3:
naxít = 0,3mol; noxít = 0,2 mol Al2O3 + 3H2SO4 à Al2 (SO4)3 + 3H2O
1 mol 3 mol
Đề 0.2 mol 0.3mol
Pu: 0.1 0.3mol 0.1 mol
Sau: 0.1 0 mol
a. Khối lượng nhôm sunfat tạo thành là :
m = 0.1 * 342 = 34.2 g
b. Chất còn dư là nhôm oxit: 0.1 mol
Khối lượng chất dư : 0.1 * 102 = 10.2 g
V.CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Củng cố:8’ : GV: Cho HS chơi trò chơi tìm công thức hoá học của các chất theo bảng sau.
“Hìnhức mỗi nhóm lần lượt lên hoàn thành công thức của đội mình cứ mỗi lần là 2 HS của 2 đội “
tt
Oxít
Bazơ
Axít
Muối
1
2
3
4
Zn…
Al2…
S…
…O2
…(OH)3
K…
Ca…
Al…
H3…
H2…
H…
…Cl
Na2…
Cu…
…(NO3)2
Ca3…
- Gv theo dõi và yêu cầu cả lớp làm trọng tài cho trò chơi
- GV nhận xét và tuyên dương đội làm trước và đúng nhất.
2.Dặn dò :2’
Học bài và hoàn thành bài tập trong SGK
Chuẩn bị bài tiếp theo : Bàithực hành 6
+ Xem lại bài nước : tính chất hóa học : tác dụng với kim loại và oxit axit.
+ Kẻ mẫu bài tường trình sau vào vở
STT
Tên thí nghiệm
Dụng cụ- hóa chất
Cách tiến hành
PTHH và giải thích
1
2
File đính kèm:
- tiet 58.doc