I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:Nắm vững Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Biết cách lập bảng xét dấu để giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
-Biết cách lập bảng xét dấu để giải các phương trình , bất phương trình một ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối.
6 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 4: Dấu của nhị thức bậc nhất (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: 5/1/2011 Tuần: 22
Ngày dạy: 11/1/2011 Tiết PPCT: 53
LỚP 10 Đại số nâng cao:
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BÀI 4: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:Nắm vững Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và ý nghĩa hình học của nó.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Biết cách lập bảng xét dấu để giải bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
-Biết cách lập bảng xét dấu để giải các phương trình , bất phương trình một ẩn chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có: Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: Giải và biện luận : (x+1)m + x < 3x + 4;
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
-Yêu cầu HS nêu định nghĩa nhị thức bậc nhất.
-Cho HS lấy ví dụ .
-Từ ví dụ định nghĩa dấu của nhị thức bậc nhất
- Lấy 2 ví dụ : + Nhị thức bậc nhất
+ Không phải nhị thức bậc nhất.
-Nghiệm của phương trình ax + b = 0 được gọi là nghiệm của nhị thức bậc nhất . là nghiệm duy nhất của nhị thức bậc nhất.
Định nghĩa: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 2:DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
-Ta có:
-Khi x > x0: nếu a > 0 nhận xét dấu của f(x) ; nếu a x0
-Khi x< x0: Kết luận dấu của f(x)
-Hướng dẫn HS lập bảng xét dấu.
-HS rút ra Định lý (về dấu của nhị thức bậc nhất)
-Cho HS nhìn vào hình vẽ 4.4 để giải thích kết quả của định lý.
Ví dụ . Xét dấu các nhị thức :
a. f(x) = -2x + 3 b. f(x) = 3x + 1
-Cho HS hoạt động nhóm.
-Chỉnh sửa và hoàn thiện.
Dựa vào bảng xét dấu đọc tập nghiệm của các bất phương trình sau :
-2x + 3 > 0 ; -2x + 3 0 ; 3x + 1 < 0 .
-Trình bày kết quả:
+Tìm nghiệm của nhị thức.
+Lập bảng xét dấu.
+Dựa vào bảng xét dấu đọc kết quả.
- Khi x > x0: Dấu của f(x) cùng dấu với hệ số a
- Khi x< x0: Dấu của f(x) trái dấu với hệ số a
Định lý (về dấu của nhị thức bậc nhất - SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG : Giải bất phương trình tích .
- Ta xét các bất phương trình đưa về dạng P(x) > 0 , P(x) < 0 , P(x)
-HS làm VD theo hướng dẫn của GV
+Đặt f(x) = (x – 3)(x + 1)(2 – 3x). Gv hướng dẫn học sinh lập bảng xét dấu
+Giải nghiệm phương trình :
x – 3 = 0, x + 1 = 0, 2 – 3x = 0
+Xét dấu từng nhị thức
+Hướng dẫn HS nhân dấu
+Hướng dẫn HS lấy tập nghiệm của bất phương trình
Ví dụ 1: Giải bất phương trình :
(x - 3)(x + 1)(2 – 3x) > 0
Giải:
Đặt f(x) = (x – 3)(x + 1)(2 – 3x)
x
- - 1 3 +
x – 3
-
-
- 0 +
x + 1
- 0 +
+
+
2 – 3x
+
+ 0 -
-
f(x)
+ 0 - 0 + 0 -
S =
HOẠT ĐỘNG 4: GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
-GV nêu cách giải chung
-Hướng dẫn HS làm ví dụ 2 / 124 (sgk)
+Chuyển vế, quy đồng để đưa về dạng tích và thương của các nhị thức bậc nhất
+Hướng dẫn HS cách lập bảng xét dấu và cách ghi trên bảng xét dấu vế trái.
+Hướng dẫn đọc nghiệm từ bảng xét dấu.
Ví dụ 2: Giải bất phương trình:
Giải:
x
- - 7 2 +
x + 7
- 0 +
+
+
x - 1
-
-
- 0 +
2 – 3x
-
- 0 +
+
f(x)
- 0 + - +
S =
HOẠT ĐỘNG 5: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN TRONG DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
-GV nêu cách giải chung
-Cho HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của biểu thức A ?
-Hướng dẫn HS làm ví dụ 3 / 125
+Xét dấu biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối ?
+Vậy ta chia làm mấy trường hợp?
+Trong từng trường hợp giải bất pt?
+Hướng dẫn HS: Kết hợp nghiệm với điều kiện ta thực hiện phép giao, Lấy nghiệm của bất phương trình lấy hợp các trường hợp.
Ví dụ 3: Giải bất phương trình:
Giải:
+ Với x < , ta có: bất phương trình
Kết hợp với điều kiện ta có S1 =
+ Với x , ta có: bất phương trình
Kết hợp với điều kiện ta có S2 =
Vậy S =
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Lập bảng xét dấu: f(x) =
Giải:
x
0 1 3 5
x
- 0 +
+
+
+
(x – 3)2
+
+
+ 0 +
+
x - 5
-
-
-
- 0 +
1 - x
+
+ 0 -
-
-
f(x)
+ 0 - + 0 + -
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Về nhà học bài và làm bài tập 32-41 /Trang 126-127/SGK.
-Xem trước các bài tập phần Luyện tập
6.Rút kinh nghiệm:
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: 7/1/2011 Tuần: 22
Ngày dạy: 13/1/2011 Tiết PPCT: 54
LỚP 10 Đại số nâng cao:
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BÀI 4: LUYỆN TẬP DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
-Biết cách giải và biện luận các bất phương trình bậc nhất một ẩn có chứa tham số.
-Biết cách giải các hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Giải và biện luận các bất phương trình bậc nhất một ẩn có chứa tham số.
-Ứng dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để giải và biện luận bất phương trình , hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn ; Bất phương trình , hệ bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ; Tìm nghiệm nguyên của hệ bất phương trình.
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có: Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Giải các hệ bất phương trình :
a) ; b)
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Gọi HS khác nhận xét .
-Sửa bài :
+ Phương pháp : Giải từng bất phương trình của hệ rồi giao nghiệm.
+ Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
+ | x | 0 ) Û - a < x < a.
+ Hướng dẫn HS giao nghiệm trên trục.
a) S1 = (;3) ; S2 =
S = S1 S2 = (;3)
b) S1 = ; S2 = (-1;1)
S = S1 S2 = (-1 ;).
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Giải và biện luận các bất phương trình:
a.x(m2 – 1) < m4 – 1 b. 2(m + 1) (m + 1)2(x - 1)
-Nhắc lại cách giải và biện luận bất phương trình
-Hướng dẫn học sinh làm câu a)
+ m2 – 1 = (m – 1)(m + 1). Vậy m2 – 1 > 0 khi nào?
Khi đó bất phương trình có nghiệm như thế nào?
+Vậy m2 – 1 < 0 khi nào? Khi đó bất phương trình có nghiệm như thế nào?
+ m2 – 1 = 0 khi nào? Khi đó bất phương trình có nghiệm như thế nào?
-Biến đổi phương trình về dạng : ax
+ m2 – 1 = (m – 1)(m + 1). Vậy m2 – 1 > 0 khi nào?
Khi đó bất phương trình có nghiệm như thế nào?
+ Vậy m2 – 1 < 0 khi nào? Khi đó bất phương trình có nghiệm như thế nào?
+ m2 – 1 = 0 khi nào? Khi đó bất phương trình có nghiệm như thế nào?
-Hướng dẫn học sinh giải bất phương trình m2 – 1>0 bằng cách xét dấu phương trình tích (m – 1)(m + 1) hoặc giải:
Giải:
HOẠT ĐỘNG 2: Giải các bất phương trình
-Hướng dẫn cách làm:
+ Ta xét các bất phương trình đưa về dạng
P(x) > 0 , P(x) < 0 , P(x) (trong đó P(x) là tích hoặc thương của các nhị thức bậc nhất).
+Xét dấu P(x). Lấy tập nghiệm.
-Gọi HS lên bảng làm a)
-Nhận xét và củng cố.
-Hướng dẫn câu b)
+ Đưa về phương trình dạng 1 vế là tích (thương) của các nhị thức bậc nhất và một vế là 0.
+ Xét dấu
+ Lấy nghiệm
+ Lưu ý HS điều kiện xác định
a) Lập bảng xét dấu.
S =
b)
Lập bảng xét dấu. S =
c)
Lập bảng xét dấu. S =
HOẠT ĐỘNG 3: Giải các bất phương trình
-Hướng dẫn câu a)
+Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của A ?
+Vậy để giải phương trình ta chia khoảng của x như thế nào?
+ Gọi HS lên giải ứng với từng khoảng của x.
+ Lưu ý HS : khi giải xong phải so lại có thỏa điều kiện không.
-Hướng dẫn câu b)
+ Chia khoảng để mở giá trị tuyệt đối ?
+ Gọi HS lên bảng giải.
+ GV đưa ra các lưu ý: Khi giải xong từng trường hợp phải so với điều kiện chính là làm phép toán giao.
a)
x
- -1 1 +
x+1
-
+
+
x -1
-
-
+
xpt (nhận)
pt ( vô nghiệm)
x>1:(nhận)
S = {2 ; -2}
b) x bất phương trình
x < bất phương trình
HOẠT ĐỘNG 4: Giải và biện luận: 1. 2.
-Chia HS thành 3 nhóm để làm bài tập.
-Giao nhiệm vụ và theo dõi các hoạt động của nhóm HS , hướng dẫn khi cần thiết.
-Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm HS . Chú ý sai lầm thường gặp.
-Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất cho cả lớp.
-Nêu phương pháp chung để giải bài tập dạng biện luận bất phương trình.
-Gợi ý cho HS làm Câu 3 c ( về nhà)
. S = (;) Ç (-¥; m]
TH1: m ≤ . S = Æ
TH2: . S = (; m]
TH3: m ≥ . S = (;)
Câu 1: Lập bảng trong các trường hợp:
TH1: . Tập nghiệm S = (m;)
TH2: . Tập nghiệm S = (; m)
TH3: . Tập nghiệm S = Æ
Câu 2: Lập bảng trong các trường hợp
TH1: :S = (-¥;) È (3m-1;+∞)
TH2: :S = (-¥; 3m-1) È (; +∞)
TH3: :S = R \ {}
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Lồng trong quá trình làm bài tập.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Về nhà học bài và Tham khảo các bài tập Sách bài tập và hoàn thành các bài tập còn lại.
-Xem trước bài: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
6.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 53 -54.docx