Bài giảng Bài 4: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

1.Kiến thức:

-Nắm vững khái niệm phương trình, nghiệm của phương , hai phương trình tương đương

-Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình

-Biết khái niệm phương trình chứa tham số, phương trình nhiều ẩn

2.Kỹ năng: Rèn cho HS:

-Biết nêu điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện)

-Biết biến đổ tương đương phương trình.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 4: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/10/2011 BÀI 4: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Số tiết: 02 I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Kiến thức: -Nắm vững khái niệm phương trình, nghiệm của phương , hai phương trình tương đương -Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình -Biết khái niệm phương trình chứa tham số, phương trình nhiều ẩn 2.Kỹ năng: Rèn cho HS: -Biết nêu điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện) -Biết biến đổ tương đương phương trình. 3.Tư duy và thái độ: -Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc .... -Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình. -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp 2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ngày day: 31/10/2011 Lớp: 10A3 Tiết: 34 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: (Không) 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN -GV:Hãy nhắc lại dạng phương trình bậc nhất 2 ẩn? -HS:phương trình bậc nhất 2 ẩn là phương trình bậc nhất 2 ẩn là pt: ax + by = c (a2 + b2 ): ax + by = c (a2 + b2 ) -Từ đó nêu khái niệm hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ? -Nghiệm của hệ phương trình là gì ? (1 số hay cặp số ? ) -Nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình đã học? -Cho HS hoạt động theo nhóm để -Cho HS quan sát hình 3.2 và giải thích: -Cho HS nhận xét về vị trí của (d) và (d’) và nghiệm của hệ (I) -Giải bằng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số. -HS hoạt động theo nhóm, giai các hệ trên. Trình bày kết quả. -HS nhận xét và trình bày vào vở. - HS quan sát hình vẽ đưa ra kết luận: -Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng : (a12 + b12 , a22 + b22 ) -Mỗi cặp (x0 ; y0) thỏa (1) và (2) được gọi là nghiệm của hệ -Hình 3.2:(d): ax + by = c ; (d’): a’x + b’y = c’ Số nghiệm của hệ chính là số giao điểm của (d) và (d’) Ví dụ: giải các hệ phương trình: a. b. c. kết luận: -Hệ (I) có nghiệm duy nhất (d) và (d’) cắt nhau -Hệ (I) vô nghiệm (d) // (d’) -Hệ (I) vô số nghiệm (d) trùng (d’) HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI VÀ BIỆN LUẬN HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN -Nhân 2 vế của (1) với b’ và 2 vế của (2) với – b rồi cộng các vế tương ứng ta được ? -Nhân 2 vế của (1) với a’ và 2 vế của (2) với – a rồi cộng các vế tương ứng ta được ? -Đặt D = , Dx = cb’ – c’b , Dy = ac’ = a’c -Ta có phương trình hệ quả? +D (II) có nghiệm ? -Chứng tỏ () là nghiệm của (I) ? -Hướng dẫn: Thay (x ; y) = () vào (1) và (2). Nếu thỏa thì đây là nghiệm. -Cho HS hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm kiểm tra một phương trình của hệ ;Trình bày kết quả. -Đại diện nhóm trình bày kết quả:D = 0 : (II) trở thành ? +Nếu Dx 0 và Dy0 thì (II) vô nghiệm nên (I) vô nghiệm +Nếu Dx = 0 hoặc Dy = 0 thì (II) có vô số nghiệm. (I) vô số nghiệm -HS tóm tắt cách giải và biện luận hệ hai phương trình hai ẩn a. Xây dựng công thức -Xét hệ Giải: (1’) (2’) D (II) trở thành: Tiết: 35 Ngày day: 7/11/2011 Lớp: 10A3 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: (không) 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: GIẢI VÀ BIỆN LUẬN HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN pq’ – p’q làmột định thức cấp hai . Kí hiệu : Vậy D = ? Dx = ? Dy = ? theo dạng định thức. -GV chú ý cho HS cách nhớ các định thức. -GV tóm tắt cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn theo cách tính định thức. Ví dụ 1: -Hướng dẫn HS làm + Tính D, Dx , Dy - Cho HS tự giải hệ Ví dụ 2: -Nêu lại cách giải và biện luận hệ hai phương trình hai ẩn -Hướng dẫn HS giải và biện luận + Tính D, Dx , Dy ? + Xét D 0 ? + Xét D = 0 m = ? m = 1: Dx = ? Dy = ? +Hướng dẫn HS kết luận: m = 1; m = -1; b. Thực hành giải và biện luận D = =ab’ – a’b Dx = =cb’ – c’b Dy = =ac’ – c’a Ví dụ 1: Giải hệ D = = 5.3 – (-2).4 = 23 Dx = = - 23 Dy = = 46 (x ; y) = (-1 ; 2) Ví dụ 2: Giải và biện luận D = (m - 1)(m + 1) Dx = (m -1)(m + 2) Dy = (m -1) 1. D : Hệ có duy nhất nghiệm: () 2. D = 0 m = 1: Dx = Dy = 0: Hệ có vô số nghiệm (x ; 2 - x) m = -1: Dx: Hệ vô nghiệm Kết luận: hệ có nghiệm duy nhất () m = 1: Hệ có vô số nghiệm (x ; 2 - x) m = -1: Hệ vô nghiệm HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ VỀ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN - Từ (1) rút z theo x, y ? - Thay vào (2) và (3 ) ta có pt? - Gọi hs lên bảng giải hệ. - Tìm z = ? - Rút ra nguyên tắc chung để giải hệ nhiều ẩn? -Yêu cầu HS giải hệ -HSrình bày lời giải -GV:Nhận xét . Ví dụ: Giải hệ Giải: Vậy nghiệm của hệ (1 ; 3; - 2) 4.Củng cố toàn bài Ví dụ: :Giải và biện luận hệ phương trình: Đáp số : D = m2 – 1 = ( m + 1) (m-1) Dx = m(m+1) Dy = m + 1 * Nếu m1 : Hệ có 1 nghiệm () * Nếu m = 1 : Hệ vô nghiệm. * Nếu m = -1 : Hệ có vô số nghiệm (x;-x). 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: -Về nhà học bài ; Làm các bài tập còn lại/96-97 -Xem trước phần tiếp theo Luyện tập 6.Phụ lục

File đính kèm:

  • docTIET 34-35.doc