Bài giảng Bài 4- Tiết phân phối chương trình: 5 nguyên tử

1.1. Kiến thức : Học sinh biết được:

 - Các chất đều tạo nên từ các nguyên tử

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và tạo ra chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. Electron có điện tích âm nhỏ nhất ghi bằng dấu(-).

- Hạt nhân nguyên tử tạo bởi Proton và Nơtron. Proton (P) có điện tích dương ghi bằng dấu (+) còn nơtron không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số Proton trong hạt nhân.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 4- Tiết phân phối chương trình: 5 nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4- Tiết PPCT : 5 NGUYÊN TỬ Tuần dạy:3 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức : Học sinh biết được: - Các chất đều tạo nên từ các nguyên tử - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và tạo ra chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm. Electron có điện tích âm nhỏ nhất ghi bằng dấu(-). - Hạt nhân nguyên tử tạo bởi Proton và Nơtron. Proton (P) có điện tích dương ghi bằng dấu (+) còn nơtron không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng số Proton trong hạt nhân. - Vỏ nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết. - Trong nguyên tử số proton bằng số electron, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hòa về điện 1.2. Kỹ năng : - Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể ( H, C, Cl, Na) 1.3. Thái độ : - Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú học tập bộ môn. - Giáo dục các em tính cẩn thận khi thực hiện thí nghiệm và ý thức bảo vệ môi trường. 2. Träng t©m - CÊu t¹o cđa nguyªn tư gåm h¹t nh©n vµ líp vá electrron - H¹t nh©n nguyªn tư t¹o bëi proton vµ n¬tron - Trong nguyªn tư c¸c electron chuyĨn ®éng theo c¸c líp. 3.CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Sơ đồ cấu tạo 3 nguyên tử Hiđrô, Oxi, Natri. 3.2. Học sinh : Đọc Xem lại phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử ở môn vật lí 7. 4. TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. 4.2. Kiểm tra miệng : không 4.3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Giới thiệu Ta biết mọi vật thể tự nhiên cũng như nhân tạo đều được tạo ra chất này hay chất khác. Thế thì các chất được tạo ra từ đâu? Câu hỏi đó được đặt ra từ mấy nghìn năm. Ngày nay, khoa học đã có câu trả lời rõ ràng và các em sẽ biết được trong bài này. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên tử là gì? - GV Đưa ra sơ đồ nguyên tử Hiđrô. ? Em thử hình dung nguyên tử Hiđrô như thế nào? ( như một quả cầu cực kì nhỏ). ? Đường kính là bao nhiêu? (cỡ 10-8). – HSNhắc lại kiến thức vật lí đã học ở lớp 7: electron tích điện âm nhỏ nhất và kí hiệu là “e”. - GV Đưa tiếp các sơ đồ nguyên tử Oxi, Natri và chỉ cho HS thấy: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương ở tâm và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. Electron:(e) tích điện = -1 ? Vậy hạt nhân tích điện âm hay dương? - GV Hướng dẫn HS quan sát và đếm số e trong nguyên tử H, O, Na và so sánh với điện tích dương các hạt nhân đó. ? Vậy nguyên tử là gì? - Ở môn vật lý lớp 7 các em đã học sơ lược về cấu tạo nguyên tử. ? Vậy nguyên tử được cấu tạo như thế nào? - GV thông báo đặc điểm của hạt electron Kí hiệu: e ; mang điện tích âm Nhờ các electron mà nguyên tử có khả năng liên kết với nhau – HS làm BT 1 SGK/15 Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Từ nguyên tử tạo ra mọi chất.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. Giáo dục hướng nghiệp nghề cho học sinh: Những khái niệm mà tất cả các ngành sản xuất liên quan hóa học phải sử dụng đến nguyên tử như ngành học hóa lí * Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử. – HS thảo luận dựa vào thông tin SGK và câu hỏi: Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt chủ yếu nào ? Kí hiệu của từng hạt - GV gọi đại diện vài nhóm báo cáo – Học sinh cả lớp nhận xét - GV kết luận. ? Trong hạt nhân, Nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào? ? Vì nguyên tử luôn trung hòa về điện. Vậy em có nhận xét gì về số proton và số electron trong nguyên tử ? - Giíi thiƯu víi HS h¹t n kh«ng mang ®iƯn, mµ nguyªn tư trung hßa vỊ ®iƯn nªn sè h¹t p = sè h¹t e (tr¸i dÊu nhau) – HS so sánh khối lượng của 3 hạt: electron, nơtron và proton? - GV thông báo: Có thể coi khối lượng hạt nhân là khối lượng nguyên tử vì electron có khối lượng rất bé (=0.0005 lần khối lượng của p) – HS làm bài tập 2 SGK/15. a) Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa đó là những hạt nào? b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện. c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? I. Nguyên tử. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và tạo ra chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. Electron :(e) mang điện tích âm II. Hạt nhân nguyên tử. Hạt nhân tạo bởi : proton và nơtron. a) Hạt proton. - Kí hiệu : p - Mang điện tích dương Hạt nơtron. - Kí hiệu: n - Không mang điện. Các nguyên tử cùng loại đều có cùng số proton trong hạt nhân. Trong mỗi nguyên tử, số proton (p, +) bằng số electron (e, -). 4. Củng cố và luyện tập : - Nguyên tử là gì? Cấu tạo nguyên tử gồm những lọai hạt nào? ĐA: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và tạo ra chất. Nguyên tử gồm : hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. - Cho biết tên và kí hiệu điện tích của những hạt đó? ĐA: Electron :(e) mang điện tích âm Proton : (p) Mang điện tích dương Nơtron: (n) Không mang điện. - Nguyên tử như thế nào được gọi là cùng loại? ĐA: Các nguyên tử cùng loại đều có cùng số proton trong hạt nhân. - Vì sao các nguyên tử có khả năng liên kết được với nhau ? ĐA: Nhê electron mµ nguyªn tư cã kh¶ n¨ng liªn kÕt ®­ỵc víi nhau. - Vì sao nói nguyên tử trung hòa về điện? ĐA: Trong nguyên tử số proton bằng số electron, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hòa về điện BTTN : Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ có loại hạt : A. Electron B. Proton C. Nơtron D. Proton và Nơtron ĐA: A 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học *Đối với bài học ở tiết học này - Học bài dựa vào câu hỏi SGK, làm các BT 1, 2, 3, 4,5 SGK/15 Đọc bài đọc thêm. *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị: Đọc trước bài: “Nguyên tố hoá hoá học” SGK /17,18 - Soạn bài theo hướng dẫn phương pháp học tập bộ môn. - Đọc bài đọc thêm SGK/ 16 - Oân kiến thức hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học là gì? Có bao nhiêu nguyên tố hóa học? 5. RÚT KINH NGHIỆM Nội dung Phương pháp Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học

File đính kèm:

  • doctiet 5.doc
Giáo án liên quan