Bài giảng Bài 40 -Tiết 60 tuần dạy: 31 chương 6: dung dịch

1. HS biết được những khái niệm cơ bản của chương: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hoà và bão hoà, độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch.

2. HS biết vận dụng những hiểu biết trên để giải những bài tập ở mức độ định tính, định lượng và bài tập thực hành pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 40 -Tiết 60 tuần dạy: 31 chương 6: dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 40 -Tiết 60 Tuần dạy: 31 Chương VI: DUNG DỊCH MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: 1. HS biết được những khái niệm cơ bản của chương: dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hoà và bão hoà, độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch. 2. HS biết vận dụng những hiểu biết trên để giải những bài tập ở mức độ định tính, định lượng và bài tập thực hành pha chế dung dịch theo nồng độ yêu cầu. DUNG DỊCH 1– MỤC TIÊU: 1.1. KiÕn thøc BiÕt ®­ỵc: - Kh¸i niƯm vỊ dung m«i, chÊt tan, dung dÞch, dung dÞch b·o hoµ, dung dÞch ch­a b·o hoµ. - BiƯn ph¸p lµm qu¸ tr×nh hoµ tan mét sè chÊt r¾n trong n­íc x¶y ra nhanh h¬n. 1.2. KÜ n¨ng - Hoµ tan nhanh ®­ỵc mét sè chÊt r¾n cơ thĨ (®­êng, muèi ¨n, thuèc tÝm...) trong n­íc. - Ph©n biƯt ®­ỵc hçn hỵp víi dung dÞch, chÊt tan víi dung m«i, dung dÞch b·o hoµ víi dung dÞch ch­a b·o hoµ trong mét sè hiƯn t­ỵng cđa ®êi sèng hµng ngµy. 1.3. Thái độ : Tạo cho hs niềm yêu thích khoa học. 2. Träng t©m - Kh¸i niƯm vỊ dung dÞch - BiƯn ph¸p hßa tan chÊt r¾n trong chÊt láng 3 – CHUẨN BỊ : 3.1. GV: + Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, muỗng, đũa thuỷ tinh. + Hoá chất: đường, muối hạt, muối tinh, xăng, dầu ăn. 3.2. HS: Xem bài trước 4 – TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra miệng: Bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung bài học Giới thiệu mục tiêu của chương. Giới thiệu mục tiêu của bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu dung môi, chất tan, dung dịch Gọi hs đọc thí nghiệm 1 GV giới thiệu dụng cụ và cho hs làm thí nghiệm 1: hoà tan đường vào nước. Lưu ý hs so sánh màu sắc của nước và của chất lỏng sau khi hoà tan đường (không màu). GV: chất lỏng tạo thành không phân biệt được đâu là đường đâu là nước à đồng nhất. GV phân tích đâu là dung môi, chất tan, dung dịch. Gọi hs đọc thí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ăn vào cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng dầu hoả. HS tiến hành làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng. HS các nhóm báo cáo kết quả. GV phân tích bằng cách gợi ý: - Xăng có hoà tan được dầu ăn không? (được) à xăng là dung môi, dầu ăn là chất tan. - Nước có hoà tan được dầu ăn không? Vậy nước có phải là dung môi không? HS: nước không hoà tan được dầu ăn à nước không là dung môi của dầu ăn. Từ 2 thí nghiệm trên em hãy cho biết: Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch? HS trả lời, gv kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà GV hướng dẫn hs tiếp tục cho đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, vừa cho đường vừa khuâý nhẹ Gọi HS nêu hiện tượng. GV: Khi dung dịch đường vẫn còn có thể hoà tan được thêm đường, ta gọi là dung dịch chưa bão hoà. Khi dung dịch đường không thể hoà tan thêm được đường, ta gọi dung dịch bão hoà. Vậy thế nào là dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà? HS nêu ý kiến GV kết luận Hoạt động 3: Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ? GV đặt vấn đề: làm thế nào để muối có thể tan nhanh hơn ? Hướng dẫn hs làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi trên: Cho vào mỗi cốc nước một lương muối ăn như nhau: + Cốc 1: để yên (không khuấy) + Cốc 2: khuấy đều + Cốc 3: đun nóng + Cốc 4: muối ăn đã nghiền nhỏ GV: các nhóm tiến hành làm và nhận xét kết quả vào bảng con dán lên bảng. HS: Cốc 1: muối tan chậm Cốc 4: muối tan nhanh hơn cốc 1 Cốc 2 và 3: muối tan nhanh hơn cốc 4. GV; Vậy muốn muối tan nhanh hơn ta có thể dùng những biên pháp nào ? - Vì sao khuấy dung dịch quá trình hoà tna nhanh hơn ? - Vì sao đun nóng dung dịch quá trình hoà tan nhanh hơn ? GV khuyến khích hs giải thích các câu hỏi trên sau đó kết luận. I. Dung môi – Chất tan – Dung dịch - Dung môi là chất có khả năng hoà tan thêm chất tan. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. II. Dung dịch bão hoà. Dung dịch chưa bão hoà - Dung dịch bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. III. Làm thế nào để quá trình hoà tan của chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ? Khuấy dung dịch Đun nóng dung dịch Nghiền nhỏ chất rắn Câu hỏi, bài tập củng cố Dung dịch là gì? Nêu ví dụ ĐA: VD: nước đường, nước muối, axit clohidric… Làm bài tập 5 tr138 ĐA: A đúng Hướng dẫn hs tự học: - Làm bài tập 2,3,4,6 tr138 - Xem bài 41 Ôn lại kiến thức cũ: bazơ nào tan được trong nước, bazơ nào không ? 5 – RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung Phương pháp Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học

File đính kèm:

  • docTiet 60.doc
Giáo án liên quan