1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm về nồng độ phần trăm và biểu thức tính nồng độ phần trăm
- Biết vận dụng để làm bài tập về nồng độ %
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm một số bài toán liên quan đến nồng độ % .
3. Thái độ:
- HS có thái độ yêu thích môn học.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 42: nồng độ dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngày soạn : 15/4/2009
Tiết: 62 Ngày dạy : 17/4/2009
Bài 42: nồng độ dung dịch
I. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm về nồng độ phần trăm và biểu thức tính nồng độ phần trăm
- Biết vận dụng để làm bài tập về nồng độ %
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm một số bài toán liên quan đến nồng độ % .
3. Thái độ:
- HS có thái độ yêu thích môn học.
II phương pháp:
Nêu vấn đề, đàm thọai, giảng giải.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ có ghi đề bài tập, phiếu học tập
2. Học sinh:
- Học kĩ về bài độ tan và xem trước nội dung bài
IV. Các bước lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Độ tan của một chất trong nước là gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ?
3. Bài mới
Hoạt động gv- hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Nồng độ phần trăm của dung dịch
GV: Gọi 1HS đọc định nghĩa về nồng độ phần trăm của dung dịch.
GV: Dùng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề để giảng định nghĩa về nồng độ % của dung dịch.
HS : nghe
GV : cho hs biết CT tính C và hướng dẫn hs chuyển đổi CT tính : mct và mdd
HS : ghi vào Ct tính C từ đó biến đổi CT theo hướng dẫn của GV
GV: treo bảng phụ có ghi sẵn ví dụ
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
VD1: Hoà tan 5 gam muối ăn vào 15g nước. Hãy tính nồng độ % của dung dịch thu được?
HS: đọc nghiên cứu và làm.
GV: Gọi 1 HS lên làm.
GV: Nhận xét và bổ sung
VD2: Tính khối lượng của KOH có trong 200g dung dịch KOH 10%.
HS: Đọc tóm tắt bài toán và tiến hành làm.
VD3: Hoà tan 15g NaOH vào nước thì thu được dung dịch có nồng độ 10 % .
a. Tính khối lượng của dung dịch
b. Tính khối lượng của nước cần dùng để pha chế?
HS: Đọc tóm tắt bài toán và giải.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm.
GV: Nhận xét, bổ sung
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch.
a) ĐN: Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. (kí hiệuC%)
b) CT :
C% =mct .100% / mdd
mct là khối lượng chất tan trong dung dịch.
mdd là khối lượng dung dịch.
* CT tính mct nếu biết mdd và C
mct = C . mdd/ 100
* CT tính mdd nếu biết mct và C
mdd = mct .100/ C
c ) áp dụng
VD1: cho biết Giải
mct = 5g - Khối lượng dd là:
mdm = 15g mdd = 5+ 15 = 20g
Tính mdd =? - Nồng độ % của dd:
C% = 5 . 100% / 20
C% = 25%
VD2: Cho biết:
mdd = 200g
C% = 10%
Tính mct =?
Giải
Khối lượng của KOH
mKOH = 200 .10% / 100% = 20(g)
VD3: Cho biết
mct = 15g
C% = 10%
a. Tính mdd = ?
b. mdm =?
Giải:
Khối lượng của dd là:
mdd= 15 . 100%/ 10% = 150(g)
Khối lượng của nước là:
mdm = 150 – 15 = 135(g)
Họat động 2 : Củng cố
* Bài tập 1/145
* Bài tập 5a/146
4. Dặn dò:
- Về làm bài tập 5 b,c ; bài 6 b /146
- hướng dẫn bài tập 7
- Xem trước phần còn lại
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 33 Ngày soạn : 19/4/2009
Tiết: 63 Ngày dạy : 20/4/2009
Bài 42: nồng độ dung dịch (TT)
I. mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm về nồng độ mol và biểu thức tính nồng độ mol cuả dung dịch
- Biết vận dụng để làm bài tập về nồng độ mol
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm một số bài toán liên quan đến nồng độ mol
3. Thái độ:
- HS có thái độ yêu thích môn học.
II phương pháp:
Nêu vấn đề, đàm thọai, giảng giải.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ có ghi đề bài tập, phiếu học tập
2. Học sinh:
- xem trước nội dung bài
IV. Các bước lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
ĐN nồng độ % của dung dịch , CT tính. áp dụng giảI bài 5c
3. Bài mới
Hoạt động gv- hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Nồng độ mol của dung dịch
GV: Gọi 1HS đọc định nghĩa về nồng độ mol của dung dịch.
GV: Dùng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề để giảng định nghĩa về nồng độ mol của dung dịch.
HS : nghe
GV : cho hs biết CT tính C và hướng dẫn hs chuyển đổi CT tính : mct và mdd
HS : ghi vào Ct tính C từ đó biến đổi CT theo hướng dẫn của GV
GV: treo bảng phụ có ghi sẵn ví dụ
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.
VD1: Hoà tan 5 gam muối ăn vào 15g nước. Hãy tính nồng độ % của dung dịch thu được?
HS: đọc nghiên cứu và làm.
GV: Gọi 1 HS lên làm.
GV: Nhận xét và bổ sung
VD2: Tính khối lượng của KOH có trong 200g dung dịch KOH 10%.
HS: Đọc tóm tắt bài toán và tiến hành làm.
VD3: Hoà tan 15g NaOH vào nước thì thu được dung dịch có nồng độ 10 % .
a. Tính khối lượng của dung dịch
b. Tính khối lượng của nước cần dùng để pha chế?
HS: Đọc tóm tắt bài toán và giải.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm.
GV: Nhận xét, bổ sung
2. Nồng độ mol của dung dịch.
a) ĐN ( SGK )
b) CT :
CM =n / V
n : là số mol chất tan trong dung dịch.
V: là thể tích dung dịch.
* CT tính mct nếu biết mdd và C
mct = C . mdd/ 100
* CT tính mdd nếu biết mct và C
mdd = mct .100/ C
c ) áp dụng
VD1: cho biết Giải
mct = 5g - Khối lượng dd là:
mdm = 15g mdd = 5+ 15 = 20g
Tính mdd =? - Nồng độ % của dd:
C% = 5 . 100% / 20
C% = 25%
VD2: Cho biết:
Vdd = 200ml
C= 10 M
Tính mct =?
Giải
Khối lượng của KOH
mKOH = 200 .10/ 100 = 20(g)
VD3: Cho biết
mct = 15g
C = 10M
a. Tính mdd = ?
b. mdm =?
Giải:
Khối lượng của dd là:
mdd= 15 . 100/ 10 = 150(g)
Khối lượng của nước là:
mdm = 150 – 15 = 135(g)
Họat động 2 : Củng cố
* Bài tập 1/145
* Bài tập 5a/146
4. Dặn dò:
- Về làm bài tập còn lại
- Xem trước bài : Pha chế dung dịch
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T 62.doc