1. Kiến Thức:
- Độ tan của một chất tan trong nước là gì và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nước.
- Ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol; hiểu và vận dụng đưọc những công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến dung dịch.
- Tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1930 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 44 bài luyện tập 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/4/2010
Ngày dạy :24/4/2010
Tuần :34
Tiết : 66
Bài:44
BÀI LUYỆN TẬP 8
I.MỤC TIÊU:
Kiến Thức:
Độ tan của một chất tan trong nước là gì và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nước.
Ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol; hiểu và vận dụng đưọc những công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến dung dịch.
Tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước.
Kĩ Năng:
Rèn kĩ năng tính tóan các dữ kiện theo đề bài toán.
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
Thái độ: yêu thích bộ môn, tính cẩn thận trong tính toán và tinh thần tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng dạy học.
Giáo Viên: Bảng phụ ghi các bài tập
Học sinh: Học bài và làm bài tập trước dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Phương pháp: Trực quan , nhóm , vấn đáp..
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Ổ n định lớp :
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Bài giảng
Vào bài :Chúng ta đã nghiên cứu kiến thức một số khái niệm cơ bản của chương dung dịch. Tiết học này, chúng ta củng cố lại để có thể vận dụng trong các bài tập và biết cách pha chế dung dịch theo nồng độ.
GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
Hđộng 1: Kiến thức cần nhớ.
- Gv yêu cầu Hs thông quan kiến thức đã học độc lập trả lời các câu hỏi sau :
? Độ tan của 1 chất là gì?
?Kí hiệu của độ tan
? Ý nghĩa của độ tan
- Aùp dụng làm ví dụ : SNaCl = 36 g chi biết những gì?
- Gv yêu cầu Hs lên bảng làm bài
-Gv yêu cầu HS nhận xét và bổ sung
- Gv nhận xét và bổ sung nếu có
? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
+ Chất rắn ?
+ Chất khí ?
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm và hòan thành bảng theo nhóm trong vòng 3’
Định nghĩa
Công thức
Nồng độ % (C%)
Nồng độ mol (CM )
- Gv yêu cầu đại diện nhóm hòan thành bảng các nhóm khác theo dòi nhận xét và bổ sung nếu có
-Gv nhận xét và sửa sai nếu có
? Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước và cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước. Vậy em hãy nêu các bước cách pha chế dung dịch ?
Ví dụ: Nêu cách pha chế 100 gam dung dịch NaCl 10% ?
Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng ( khối lượng cảu muối và khối lượng nước )
Bước 2: Giới thiệu cách pha chế theo các đại lượng trên ?
GV: kết luận
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài tập: 1: Bài tập 5 sgk
Hãy trình bày cách pha chế
400gm dung dịch CuSO4 4%
300ml dung dịch NaCl 3M
GV: hướng dẫn HS giải
- tính mct, mnước
- giới thiệu cách pha chế
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm tính toán và nêu cách pha chế.
Bài tập 2: Tính
Khối lượng chất tan của :100 g dd Ca(OH)2 20%
Nồng độ phần trăm của 20g HCl trong 200 g dd
Nồng độ dd của0.1 mol CuSO2 trong 100 ml dd
Số mol của NaCl trong 200 ml dd 1M
GV : ? Bài toán cho gì ? và tìm gì?
- Gv yêu cầu đại diện Hs làmbài lên bảng
GV:kết luận
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Độ tan của một chất trong nước là gì?
- Khái niệm
- Kí hiệu : S
- Ý nghĩa :
SNaCl = 36 g chi biết những gì?
à m NaCl = 36 g
mdm = 100 g
m dd = 136 g
C% = 36/136 *100 = 26.45%
-Các yếu tố ảnh hưởng của độ tan :
Chất rắn:nhiệt độ :à : và ngược lại : đa số
Chất khí: t và p : à và ngược lại.
2. Nồng độ dung dịch cho biết nhưng gì ?
Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch .
C% = mct. 100% / mdd
Nồng độ mol của dung dịch (CM) cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
CM = n / V ( mol/ lít hay M)
3. Cách pha chế dung dịch như thế nào ?
Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng.
Bước 2: Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định.
Ví dụ: Nêu cách pha chế 100 gam dung dịch NaCl 10% ?
* Tính toán:
Khối lượng NaCl là : m NaCl = ( 100*10% )/ 100 = 10 g
Khối lượng dung môi ( Nước) = 100-10 =90g
* Pha chế :
Cân 10 g NaCl bỏ vào cố có dung tích 150 ml
Cân 90 g nước ( hoặc đong 90 ml nước) bỏ từ từ vào cốc và khuấy nhẹ cho đến khi chất rắn tan hết ta được 100 g dd NaCl 10%
II. Bài tập vận dụng.
Bài tập 1:
a) Khối lượng của chất tan là: m = (400.4)/ 100= 16 gam.
Khối lượng nước là: 400 – 16 = 384 gam hay 384ml.
Cho 16g CuSO4 vào cốc, rót thêm 384g nước , khuấy kĩ cho CuSO4 tan hết ta được dung dịch
b) số mol chất tan là n = v.CM = 0,3.3 = 0,9 mol.
Khối lượng chất tan là m= n.M = 0,9. 58,5 = 52,65 gam.
Cho 52,65 g NaCl vào cốc , thêm nước vào cho đủ 300ml dd NaCl 3M.
Bài tập 2: Khối lượng Ca(OH)2 có trong 100gam là
m NaCl = ( 100*20% )/ 100 = 20 g
Nồng độ phần trăm của 20 g HCl là :
C% = mct. 100% / mdd = 20 * 100% / 200 = 20 g
Nồng độ mol của 0.1 mol CuSO4 là :
CM = n / V = 0.1 / 0.1 = 1M
Số mol của NaCl là
n = CM * V = 1 *0.2 = 0.2 mol
Hđộng 1: Kiến thức cần nhớ.
- Gv yêu cầu Hs thông quan kiến thức đã học độc lập trả lời các câu hỏi sau :
? Độ tan của 1 chất là gì?
?Kí hiệu của độ tan
? Ý nghĩa của độ tan
- Aùp dụng làm ví dụ : SNaCl = 36 g chi biết những gì?
- Gv yêu cầu Hs lên bảng làm bài
-Gv yêu cầu HS nhận xét và bổ sung
- Gv nhận xét và bổ sung nếu có
? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
+ Chất rắn ?
+ Chất khí ?
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm và hòan thành bảng theo nhóm trong vòng 3’
Định nghĩa
Công thức
Nồng độ % (C%)
Nồng độ mol (CM )
- Gv yêu cầu đại diện nhóm hòan thành bảng các nhóm khác theo dòi nhận xét và bổ sung nếu có
-Gv nhận xét và sửa sai nếu có
? Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước và cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước. Vậy em hãy nêu các bước cách pha chế dung dịch ?
Ví dụ: Nêu cách pha chế 100 gam dung dịch NaCl 10% ?
Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng ( khối lượng cảu muối và khối lượng nước )
Bước 2: Giới thiệu cách pha chế theo các đại lượng trên ?
GV: kết luận
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
Bài tập: 1: Bài tập 5 sgk
Hãy trình bày cách pha chế
400gm dung dịch CuSO4 4%
300ml dung dịch NaCl 3M
GV: hướng dẫn HS giải
- tính mct, mnước
- giới thiệu cách pha chế
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm tính toán và nêu cách pha chế.
Bài tập 2: Tính
a. Khối lượng chất tan của :100 g dd Ca(OH)2 20%
b. Nồng độ phần trăm của 20g HCl trong 200 g dd
c. Nồng độ dd của0.1 mol CuSO2 trong 100 ml dd
d. Số mol của NaCl trong 200 ml dd 1M
GV : ? Bài toán cho gì ? và tìm gì?
- Gv yêu cầu đại diện Hs làmbài lên bảng
GV:kết luận
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Độ tan của một chất trong nước là gì?
- Khái niệm
- Kí hiệu : S
- Ý nghĩa :
SNaCl = 36 g chi biết những gì?
à m NaCl = 36 g
mdm = 100 g
m dd = 136 g
C% = 36/136 *100 = 26.45%
-Các yếu tố ảnh hưởng của độ tan :
Chất rắn:nhiệt độ :à : và ngược lại : đa số
Chất khí: t và p : à và ngược lại.
2. Nồng độ dung dịch cho biết nhưng gì ?
Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch .
C% = mct. 100% / mdd
Nồng độ mol của dung dịch (CM) cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
CM = n / V ( mol/ lít hay M)
3. Cách pha chế dung dịch như thế nào ?
Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng.
Bước 2: Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định.
Ví dụ: Nêu cách pha chế 100 gam dung dịch NaCl 10% ?
* Tính toán:
Khối lượng NaCl là : m NaCl = ( 100*10% )/ 100 = 10 g
Khối lượng dung môi ( Nước) = 100-10 =90g
* Pha chế :
Cân 10 g NaCl bỏ vào cố có dung tích 150 ml
Cân 90 g nước ( hoặc đong 90 ml nước) bỏ từ từ vào cốc và khuấy nhẹ cho đến khi chất rắn tan hết ta được 100 g dd NaCl 10%
II. Bài tập vận dụng.
Bài tập 1:
a) Khối lượng của chất tan là: m = (400.4)/ 100= 16 gam.
Khối lượng nước là: 400 – 16 = 384 gam hay 384ml.
Cho 16g CuSO4 vào cốc, rót thêm 384g nước , khuấy kĩ cho CuSO4 tan hết ta được dung dịch
b) số mol chất tan là n = v.CM = 0,3.3 = 0,9 mol.
Khối lượng chất tan là m= n.M = 0,9. 58,5 = 52,65 gam.
Cho 52,65 g NaCl vào cốc , thêm nước vào cho đủ 300ml dd NaCl 3M.
Bài tập 2: Khối lượng Ca(OH)2 có trong 100gam là
m NaCl = ( 100*20% )/ 100 = 20 g
Nồng độ phần trăm của 20 g HCl là :
C% = mct. 100% / mdd = 20 * 100% / 200 = 20 g
Nồng độ mol của 0.1 mol CuSO4 là :
CM = n / V = 0.1 / 0.1 = 1M
Số mol của NaCl là
n = CM * V = 1 *0.2 = 0.2 mol
IV CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
Củng cố: Gv tổng kết lại cách tính của các bài tóan
-Gv treo bảng phụ bài tập và yêu cầu HS tìm ra hướng giải và giải bài tập này.
*Câu 1: giải thích các cách ghi sau: ?
*Câu 2: Cho kẽm tác dụng với 200 ml dd HCl 1 M
a. Viết PTHH
b. Tính số mol của HCl tham gia phan ứng ?
c. Tính thể tích hidro sinh ra ở (Đktc)
d. Tính khối lượng kẽm cần dùng?
Cho
Tìm
VHCl = 200ml =0.2 l
CM = 1M
a.Viết PTHH b.n HCl = ?
c.VH2 = ? d.m Zn =
Giải:
PTHH : Zn + 2 HCl à ZnCl2 + H2
Số mol của HCl là : n = 0.2 +1 = 0.2 mol
Ta có : Zn + 2 HCl à ZnCl2 + H2
Theo Pt : 1 mol 2 mol 1 mol
Theo Đề: 0.1 mol 0.2 mol 0.1 mol
Thể tích của hidro là : V = 0.1 * 22.4 = 2.24 l
Khối lượng của kẽm là : m = 0.1* 65 = 6.5 g
Dặn dò:
Bài tập về nhà : 1.2.4 / 151 sgk
Chuẩn bị báo cáo kết quả vào tiết
Chuẩn bị bài tiếp theo : Bài luyện tập 7
+ Xem lại bài nước : tính chất hóa học : tác dụng với kim loại và oxit axit.
+ Kẻ mẫu bài tường trình sau vào vở
STT
Nội dung
Tính toán
Pha chế
1
2
File đính kèm:
- tiet 66 MOI.doc