Bài giảng Bài 44: luyện tập 8

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức:

 - Các bước tính toán nồng độ mol, nồng độ phần trăm.

2. Kĩ năng:

 - Tính toán được lượng chất theo nồng độ cho trước.

3. Thái độ:

 - Giúp HS yêu thích môn học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 44: luyện tập 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn: 11/05/2013 Tiết 66 Ngày dạy : 13/05/2013 BÀI 44: LUYỆN TẬP 8 I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Các bước tính toán nồng độ mol, nồng độ phần trăm. 2. Kĩ năng: - Tính toán được lượng chất theo nồng độ cho trước. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. 4. Trọng tâm: - Tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập liên quan. b. Học sinh: Xem trước bài mới. 2. Phương pháp: - Vấn đáp gợi mở, tái hiện kiến thức, làm việc nhóm, làm việc cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp(1’) : 8A1:........................................................................................................... 8A2:........................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: * Giới thiệu bài: (1') Để nắm vững cách tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol. Định nghĩa, công thức phân loại, cách gọi tên axit, bazơ, oxit, muối. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10’) - GV: YC các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Độ tan của một chất trong nước là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan? + Nồng độ dung dịch cho biết gì? + Cách pha chế dung dịch như thế nào? - HS: Các nhóm thảo luận và trả lời + Độ tan của một chất trong nước là là số gam chất đó tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định. + Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước là nhiệt độ. + mct C% = x 100% mdd + n CM = x 100% V + Tính đại lượng cần dùng + Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã xác định. + Tìm các đại lượng liên quan Hoạt động 2: Luyện tập (28’) - GV: YC HS làm bài 1 / 151 Gv hướng dẫn HS làm câu a.1 - GV: Gọi HS lên bảng làm bài 3 / 151 Gv hướng dẫn HS làm câu GV hướng dẫn HS làm bài 5a: - HS: Làm bài 1 a. - SKNO3 (200c) = 31,6 g => ở 20 0C, trong 100g nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 31,6 g KNO3 để tạo ra dung dịch KNO3 bão hòa. - SCuSO4 (200c) = 20,7 g => ở 20 0C, trong 100g nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 20,7 g CuSO4 để tạo ra dung dịch CuSO4 bão hòa. - SKNO3 (1000c) = 246 g => ở 100 0C, trong 100g nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 246 g KNO3 để tạo ra dung dịch KNO3 bão hòa. - SCuSO4 (1000c) = 75,4 g => ở 100 0C, trong 100g nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 75,4 g CuSO4 để tạo ra dung dịch CuSO4 bão hòa. - HS: Lên bảng làm bài 3: -Khối lượng dung dịch K2SO4 mdd = 100 + 11,1 = 111.1(g) Nồng độ phần trăm cua dung dịch K2SO4 bão hòa ở 250C là: 100% . 11,1 C%dd K2SO4 = = 9,99% 111,1 Bài 5/151 Cách pha chế a. Khối lượng CuSO4 cần dùng: 4 . 400 mCuSO4 = = 16(g) 100 Khối lượng nước cần dùng: 400 - 16 = 384 (g) Cho 16 g CuSO4 vào cốc, rót thêm 384 g nước. Khuấy kĩ cho CuSO4 tan hết, được 400 g dung dịch CuSO4 4% 4. Dặn dò: (5’) Dặn dò về nhà: làm lại bài tập : 1b,2,5b/151 Chuẩn bị bài “ thực hành 7 “ IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 33 Hoa 8 Tiet 66.doc
Giáo án liên quan