A –MỤC TIÊU
1. Kiến thức
a) HS biết:
Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H
2SO
4
Ứng dụng, điều chế H2SO
4
Các giai đoạn sản xuất H
2SO
4
trong công nghiệp
Tính chất của muối sunfat, nhận biết muối sunfat.
b) HS hiểu:
Cấu tạo phân tử của H
2SO
4
Tính chất axit của dd H
2SO
4
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2421 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 45: hợp chất có oxi của lưu huỳnh ( tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA HÓA HỌC
GIÁO ÁN
MÔN HÓA HỌC 10 (NÂNG CAO)
BÀI 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH
(III – AXIT SUNFURIC)
Biên soạn: Nguyễn Long Thạnh
ĐỒNG THÁP,2013
1
Bài 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH ( tiếp theo)
III – AXIT SUNFURIC
A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức
a) HS biết:
Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4
Ứng dụng, điều chế H2SO4
Các giai đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
Tính chất của muối sunfat, nhận biết muối sunfat.
b) HS hiểu:
Cấu tạo phân tử của H2SO4
Tính chất axit của dd H2SO4
Axit H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh.
c) HS vận dụng:
Phân biệt muối sunfat, axit H2SO4 với các axit và muối khác.
Giải các bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
2. Kĩ năng:
Quan sát, nhận xét, giải thích
Viết phương trình phản ứng
3. Tình cảm, thái độ
Làm việc khoa học,nghiêm túc, tích cực, có tinh thần hợp tác tốt
– Yêu thích môn hóa học, biết sử dụng hợp lí, tiết kiệm hóa chất, bảo vệ môi
trường.
B – TRỌNG TÂM
Cấu tạo phân tử của H2SO4
Tính axit của dd axit sunfuric lãng và tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc
Nhận biết ion sunfat.
C – PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
Dạy học hợp tác (thảo luận nhóm)
D – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên (GV)
Hình ảnh, H2SO4. Thiết kế các hoạt động giảng dạy.
2. Chuẩn bị của học sinh (HS)
Chuẩn bị trước nội dung bài học theo SGK.
E – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: trong khi dạy bài mới
3. Vào bài mới: Các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về SO2, SO3. Hôm nay
chúng ta tiếp tục tìm hiểu 1 hợp chất có oxi của lưu huỳnh nữa, đó là axit sunfuric.
Axit sunfuric là hóa chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất. Vậy nó có cấu tạo
phân tử, tính chất như thế nào, ứng dụng và điều chế ra sao, chúng ta tìm hiểu bài
hôm nay.
2
Nội dung bài giảng:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
5p Hoạt động 1: Tìm
hiểu cấu tạo phân tử
của H2SO4
- GV yêu cầu HS cho
biết hóa trị của S trong
H2SO4 và viết CTCT
của H2SO4.
- GV lưu ý HS CTCT
đảm bảo hóa trị của
lưu huỳnh nhưng xung
quanh S có 12e không
đảm bảo quy tắc bát tử
nên CTCT của H2SO4
được biểu diễn dưới
dạng có liên kết cho
nhận.
- Yêu cầu HS xác định
số oxi hóa của S trong
H2SO4.
- Cho biết trong H2SO4
hóa trị của S là 6
- Viết CTCT của
H2SO4
- Xác định số oxi hóa
của S trong H2SO4.
III – AXIT SUNFURIC
1. Cấu tạo phân tử
CTCT:
Trong hợp chất H2SO4,
nguyên tố lưu huỳnh có số oxi
hóa cực đại là +6.
5p Hoạt động 2: Tìm
hiểu tính chất vật lí
- Cho HS quan sát lọ
đựng dd H2SO4. Yêu
cầu HS kết hợp với
SGK trình bày tính
chất vật lí (trạng thái,
màu sắc, tính bay hơi,
tính tan trong nước)
- GV yêu cầu liên hệ
cách pha loãng trà đặc
như thế nào?
- Như vậy đối với
H2SO4 đặc chúng ta có
thể pha loãng giống trà
dược không?.
- Lưu ý và giải thích
với HS về cách pha
loãng H2SO4 đặc.
- Quan sát nhận xét,
trình bày tính chất vật
lí của H2SO4.
- Lần lượt các ý kiến
của HS có thể cho nước
vào trà hoặc cho trà
vào nước
- HS thảo luận đưa ra
cách pha loãng H2SO4
đặc.
2.Tính chất vật lí
- Axit sunfuric là chất lỏng
sánh như dầu, không màu,
không bay hơi, nặng gần 2 lần
nước
- H2SO4 đặc tan trong nước
tạo hiđrat H2SO4.nH2O và tỏa
nhiệt.
- Muốn pha loãng axit
sunfuric đặc, phải rót từ từ
axit vào nước và khuấy nhẹ
bằng đũa thủy tinh, tuyệt đối
không làm ngược lại.
3
5p Hoạt động 3: Tìm
hiểu tính chất của dd
axit sunfuric loãng
GV yêu cầu HS thảo
luận và nhắc lại các
tính chất chung của 1
axit và viết PTHH
minh họa.
Thảo luận:
- Nêu các tính chất
chung của 1 axit
- Viết PTHH minh họa
3. Tính chất hóa học
a) Tính chất của dung dịch
axit sunfuric loãng
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với kim loại hoạt
động (trước H) giải phóng
H2 .
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
- Tác dụng với oxit bazơ và
bazơ
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
- Tác dụng với muối của axit
yếu.
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 +
H2O + CO2
20p Hoạt động 4: Tìm
hiểu tính chất của
axit sunfuric đặc
- GV hỏi HS số OXH
của S trong H2SO4 là
+6 vậy trong các
PUHH H2SO4 đặc thể
hiện tính chất gì ? Vì
sao ?
- Khi nào H2SO4 đặc
oxi hóa ?
- GV làm thí nghiệm
Cu phản ứng với
H2SO4 và H2SO4 đặc.
Yêu cầu HS quan sát
hiện tượng giải thích,
so sánh và viết PTHH.
- GV kết luận về tính
oxi hóa của H2SO4 đặc
- GV gợi ý HS viết
PTHH ( H2SO4 đặc
OXH các kim loại đến
số OXH cao nhất,
6
2 4H S O
có thể bị khử
xuống
4
2S O
- Số OXH của S trong
H2SO4 là +6 là số OXH
cao nhất, trong các
PUHH số OXH chỉ có
thể giảm xuống nên
H2SO4 thể hiện tính oxi
hóa mạnh.
- Khi phản ứng với các
chất khử, các nguyên tố
có độ âm điện thấp hơn
Viết PTHH của H2SO4
đặc, nóng với Fe, Cu,
FeSO4, S, HI
b) Tính chất của axit
sunfuric đặc
Tính oxi hóa mạnh:
- Axit sunfuric đặc và nóng có
tính oxi hóa rất mạnh, nó oxi
hóa được hầu hết các kim loại
(trừ Au, Pt), nhiều phi kim
như C, S, P,…, và nhiều hợp
chất có tính khử.
- H2SO4 đặc oxi hóa kim loại
lên số oxi hóa cao nhất.
H2SO4 đặc bị khử thành các
sản phẩm khác nhau : H2S, S,
SO2,…
06 0 3
2 4 2 4 3
4
2 2
6H S O 2Fe F e SO
3S O 6H O
t
đ
06 0 2
2 4
4
2 2
42H S O 2Cu Cu
S O 2H O
sotđ
06 0 4
2 4 2 22H S O S 3 S O 2H O
t
đ
06 1 0 4
2 4 2 2 2H S O 2H I I S O 2H O
t
đ
4
- GV bổ sung: Axit
sunfuric đặc, nguội làm
một số kim loại như
Fe, Al, Cr,… bị thụ
động hóa. Giải thích
- GV trình bày tính háo
nước của H2SO4 đặc
- GV làm thí nghiệm
H2SO4 đặc tác dung
với đường. Giải thích
hiện tượng
Lưu ý: Axit sunfuric đặc,
nguội làm một số kim loại như
Fe, Al, Cr,… bị thụ động hóa.
Tính háo nước:
CuSO4.5H2O 2 4
H SO đ CuSO4 + 5H2O
(màu xanh) (màu trắng)
Hợp chất gluxuit
(cacbohiđrat) tác dụng với
H2SO4 đặc bị biến thành
cacbon (than):
Cn(H2O)m 2 4H SO đ nC + mH2O
Một phần C bị H2SO4 đặc
OXH thành CO2, SO2 gây
hiện tượng sủi bọt đẩy C trào
ra ngoài cốc.
2p Hoạt động 5: Tìm
hiểu ứng dụng của
H2SO4
Cho HS thảo luận và
trình bày ứng dụng của
H2SO4 dựa vào sơ đồ
trong SGK.
Quan sát sơ đồ, thảo
luận và nhận xét ứng
dụng của H2SO4
4. Ứng dụng của H2SO4
H2SO4 là hóa chất hàng đầu
trong nhiều ngành sản xuất:
phẩm nhuộm, luyện kim, chất
dẻo, chất tẩy rửa, giấy, sợi,…
5p Hoạt động 6: Tìm
hiểu quy trình sản
xuất H2SO4
Yêu cầu HS tìm hiểu
SGK để nêu các công
đoạn sản xuất H2SO4
trong cong nghiệp và
viết PTHH.
Tìm hiểu SGK và trả
lời.
5. Sản xuất H2SO4
H2SO4 được sản xuất trong
công nghiệp bằng phương
pháp tiếp xúc gồm 3 giai
đoạn:
a) Sản xuất SO2
Thiêu quặng pirit sắt:
4FeS2 + 11O2
0t 2Fe2O3 + 8SO2
Đốt cháy lưu huỳnh:
S + O2
0t SO2
b) Sản xuất SO3
2SO2 + O2
0,xt t 2SO3
c) Sản xuất H2SO4
H2SO4 đ + nSO3 H2SO4.nSO3
(oleum)
H2SO4.nSO3 + nH2O (n +1)H2SO4 đ
5
Tóm lại, sơ đồ các PUHH sản
xuất H2SO4 :
F – CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ (2 phút)
- Axit sunfuric loãng thể hiện đủ các tính chất chung của 1 axit.
- Axit sunfuric đặc có các tính chất đặc trưng là thể hiện tính oxi hóa mạnh
và có tính háo nước.
- Dặn dò: HS về nhà làm các bài tập 7,9,10 trong SGK, trang 186, chuẩn bị
trước bài luyện tập chương 6.
File đính kèm:
- Axit sunfuric Hoa 10 NC.pdf