1. Kiến thức: HS biết được:
- K/n chất béo, trạng thái thiên nhiên, CTTQ của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5, đặc điểm ctạo.
- Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan.
- Tính chất hóa học: Pư thủy phân trong mtrường axit và trong mtrường kiềm (pư xà phòng hóa).
- Ứng dụng: Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 47: chất béo tiết 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27. 01. 2013
Ngày dạy: 28. 03. 2013
Tuần: 30 Tiết: 60
Bài 47: CHẤT BÉO
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được:
- K/n chất béo, trạng thái thiên nhiên, CTTQ của chất béo đơn giản là (RCOO)3C3H5, đặc điểm ctạo.
- Tính chất vật lí: trạng thái, tính tan.
- Tính chất hóa học: Pư thủy phân trong mtrường axit và trong mtrường kiềm (pư xà phòng hóa).
- Ứng dụng: Là thức ăn quan trọng của người và động vật, là nguyên liệu trong công nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Qsát TN, hình ảnh,... rút ra được nxét về công thức đơn giản, thành phần ctạo và t/c của chất béo.
- Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm.
- Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp).
- Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn.
- Có thái độ nghiệm túc trong khi làm TN.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ...
- Hóa chất: Nước cất, benzen (nếu có) hoặc xăng, dầu ăn, mỡ động vật.
- Tranh phóng to H5.6, H5.8 sgk trg 145, 146; bảng phụ BT1 sgk.
2. Học sinh: - Xem và soạn trước bài mới.
3. Phương pháp:
- Thí nghiệm – Ơrixtic, TL nhóm – Tìm tòi, Vấn đáp, Qsát tranh ảnh – Tìm tòi,…
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh: Lớp 91 : HS.
2. KTBC: (4’) Viết PTHH thực hiện biến đổi hóa học theo sơ đồ sau:
Etilen Rượu Etylic Axit axetic Etyl axetat Natri axetat.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Chất béo có ở đâu? (5’)
- Treo tranh phóng to H5.6 sgk, yc hs qsát, liên hệ thực tế và cho biết chất béo có ở đâu?
- Gv nxét, chốt và mrộng liên hệ thực tế.
- Hs qsát trlời.
- Lớp nxét, bsung.
I. CHẤT BÉO CÓ Ở ĐÂU?
(sgk trg 145)
Hoạt động 2: Tính chất vật lý (7’)
- Yc các nhóm hs làm TN (2’): Cho lần lượt dầu ăn vào:
+ Ống nghiệm 1: đựng nước.
+ Ống nghiệm 2: đựng benzen hoặc xăng.
+ Lắc nhẹ 2 ống nghiệm. Qsát htượng và rút ra nxét tính tan, tỉ khối của chất béo so với nước,… Từ đó rút ra kết luận chung về tính chất vật lý của chất béo.
- Gv nxét, chốt và mrộng liên hệ thực tế về các cách xử lý đồ dùng, vải vóc,… bị dính dầu mỡ,…
+ Hs tiến hành TN, qsát htượng, rút ra nxét và trlời (nb).
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, xăng và dầu hỏa, …
Hoạt động 3: Thành phần cấu tạo (8’)
- Gv t.trình: Để xđ t.phần của chất béo, ngta đun chất béo ở t0 và áp suất cao thu đc glyxerol (tên thường gọi là glyxerin) và các axit béo (no - ở đ.vật; không no - ở T.vật).
+ Gyxerol: C3H5(OH)3
+ Axit béo: R – COOH
- Gthiệu cho hs công thức chung của chất béo: (R – COO)3C3H5
- Yc hs nxét về thành phần của chất béo.
? Chất béo thuộc loại hợp chất nào.
- Chất béo là gì?
- Chốt lại các ý kiến của hs.
- hs lắng nghe và ghi nhận TT
- hs trlời
III. THÀNH PHẦN CẤU TẠO:
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glyxerol và các axit béo và có công thức chung là: (R–COOH)3C3H5
Hoạt động 4: Tính chất hóa học (8’)
- Gv gthiệu pư thuỷ phân chất béo trong mtrường axit và hdẫn hs viết ptpư.
- Gv gthiệu pư thủy phân chất béo trong dd kiềm (còn gọi là pư xà phòng hóa).
- Gv nxét và yc hs lấy một số ví dụ cụ thể khi R là: C17H35 , C17H33…
- Gv nxét.
- HS viết ptpư.
+ Hs lấy ví dụ, lớp bsung.
+ Hs lắng nghe và ghi nhận thông tin.
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Chất béo bị thủy phân trong mtrường axit hoặc mtrường kiềm.
+ Trong mtrường axit: tạo ra glyxerol và các axit béo.
Pư trên đc gọi là pư thủy phân.
+ Trong mtrường kiềm: tạo ra glyxerol và muối của các axit béo.
Pư trên còn đc gọi là pư xà phòng hóa.
Hoạt động 5: Ứng dụng (4’)
- Yc hs ngcứu TT-sgk và dựa vào hiểu biết thực tế của bản thân cho biết chất béo có những ứng dụng gì?
- Gv nxét và liên hệ thực tế về việc bảo quản chất béo.
+ Hs trlời.
+ Hs lắng nghe và ghi nhận thông tin.
V. ỨNG DỤNG:
- Là thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật.
- Trong công nghiệp: là ngliệu điều chế glyxerol và sx xà phòng.
4. Củng cố - Luyện tập: (7’)
- 1 hs nhắc lại nd chính của bài học.
- Treo bảng phụ BT 1, 2, 3 sgk trg 147 yc hs giải.
- Hdẫn và yc hs làm BT 4.
+ Gv nxét và chấm điểm.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài, sửa các BT sgk trg 147.
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về rượu etylic, axit axetic và chất béo.
- Xem và soạn trước Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo.
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của các đồng nghiệp hoặc cá nhân:
File đính kèm:
- Bai 47Chat beo.doc