. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
HS biết: - Mục đích, cách tiến hành thí nghiệm.
2. Về kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích hiện tượng, viết ptpứ xảy ra.
- Biết thao tác thí nghiệm an toàn, chính xác, đặc biệt đối với H2SO4 đặc.
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3942 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 48: bài thực hành số 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài giảng: Ngày soạn : 20/03/09
Ngày giảng: 24/03/09
Bài 48: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
HS biết: - Mục đích, cách tiến hành thí nghiệm.
2. Về kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, vận dụng các kiến thức đã học để giải thích hiện tượng, viết ptpứ xảy ra.
- Biết thao tác thí nghiệm an toàn, chính xác, đặc biệt đối với H2SO4 đặc.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
* Dụng cụ thí nghiệm:
- Giá sắt, ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc, đèn cồn.
- Thìa xúc hóa chất, cặp ống nghiệm, ống dẫn khí
. * Hóa chất:
- H2SO4 đặc, bột Cu, đường kính, bột FeS, dd HCl, Na2SO3tt, dd KMnO4
Học sinh: - Chuẩn bị nội dung các thí nghiệm theo SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Nội dung giảng dạy:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Phát phiếu thực hành cho học sinh.
1. Thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua.
-GV: Giảng giải cách tiến hành thí nghiệm: ống nghiệm đựng bột FeS. Nút đậy ống nghiệm có ống dẫn khí xuyên qua được sục vào ống nghiệm đựng nước. Mở nút ống nghiệm cho dd HCl vào, đậy ngay ống nghiệm lại rồi dùng đèn cồn đun nhẹ. sau đó cho giấy pH vào ống nghiệm đựng nước.
GV: Yêu cầu Hs quan sát, cho biết hiện tượng xảy ra? vì sao?
HS: Khi cho dd HCl vào ống nghiệm đựng bột FeS có hiện tượng sủi bột khí.
GV: gợi mở: khí sinh ra là khí gì? giấy pH chuyển sang màu gì? vì sao?
HS: khí sinh ra là khí H2S, khí H2S qua ống dẫn khí hòa tan một ít vào nước tạo dd axit sunfuhiđric làm cho giấy pH chuyển sang màu hồng.
GV: nhận xét, lưu ý hs: khí H2S là một khí rất độc nên phải thận trọng khi tiếp xúc.
GV: Ychs trả lời những nội dung trong phiếu thực hành của thí nghiệm 1.
Hoạt động 2:
2. Thí nghiệm 2: Điều chế và cm tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit
GV: Giảng giải cách tiến hành thí nghiệm: ống nghiệm đựng tinh thể Na2SO3. Nút đậy ống nghiệm có ống dẫn khí xuyên qua được sục vào ống nghiệm đựng dd KMnO4 và dd H2S. Mở nút ống nghiệm cho dd H2SO4 đặc vào ống nghiệm, đậy ngay ống nghiệm lại rồi dùng đèn cồn đun nhẹ.
GV: Ychs quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng xảy ra? vì sao?
GV: gợi mở:
Khí sinh ra là khí gì? màu của dd thuốc tím sẽ ntn? giải thích vì sao?
HS: khí sinh ra là khí SO2. Do khí SO2 có tính tẩy màu nên làm cho dd thuốc bị mất màu.
GV: nhận xét, bổ sung
GV: dd H2S có hiện tượng gì? vì sao?
HS: dd H2S bị vẫn đục màu vàng do S tạo ra
GV: nhận xét, bổ sung
GV: Ychs trả lời những nội dung trong phiếu thực hành của thí nghiệm 2.
Hoạt động 3:
3. Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa và tính hóa nước của H2SO4 đặc.
GV: Làm thí nghiệm cho bột Cu vào dd H2SO4 đặc, sau đó đun nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
GV: Ychs cho biết hiện tượng xảy ra? vì sao?
HS: khi cho bột Cu vào dd H2SO4 đặc, sau đó đun nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn thì có hiện tượng sũi bột khí và dd chuyển sang màu xanh do tạo ra khí SO2 và dd CuSO4. mà ion Cu2+ có màu xanh nên làm cho dd có màu xanh.
GV: nhận xét, bổ sung
GV: làm thí nghiệm: nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm đựng đường kính trắng và giấy.
GV: Ychs cho biết hiện tượng xảy ra? giải thích?
HS: Đường và giấy hóa đen do H2SO4 đặc rất hóa nước nó lấy nước trong đường và giấy biến đường và giấy thành than nên hóa đen.
GV: nhận xét bổ sung
GV: Ychs trả lời những nội dung trong phiếu thực hành của thí nghiệm 3.
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Thí nghiệm 1: Điều chế và cm tính khử của H2S.
2. Thí nghiệm 2: Điều chế và cm tính chất hóa học của SO2
a. Tính khử
b. Tính oxi hóa
3. Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa và tính háo nước của H2SO4 đặc
a.Tính oxi hóa.
b. Tính hóa nước.
BÀI BÁO CÁO: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT LƯU HUỲNH
Họ và tên: ……………………. .… Lớp: ………
Tổng điểm
Điểm viết bài
Điểm vệ sinh
Điểm trật tự
Nội dung:
Thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh tính khử H2S
1. Dụng cụ: ………………………………………………………………………………......................
2. Hóa chất: ……………………………………………………………………………............. ...........
3. Cách tiến hành:
4. Hiện tượng quan sát: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................5. Giải thích hiện tượng và viết PTHH xảy ra:....................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
6. Vai trò của các chất trong phản ứng:................................................................................................
..................................................................................................................................................................7. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:........................................................................................................
..................................................................................................................................................................Thí nghiệm 2: Điều chế và chứng minh tính chất hóa học của SO2
A. Tính khử:
1. Dụng cụ: ………………………………………………………………………….............................
2. Hóa chất: …………………………………………………………………………............................
3. Cách tiến hành:...................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................4. Hiện tượng quan sát:..........................................................................................................................
..................................................................................................................................................................5. Giải thích hiện tượng và viết PTHH xảy ra:....................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
6. Vai trò của các chất trong phản ứng: ...............................................................................................
...................................................................................................................................................................7. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:........................................................................................................
..................................................................................................................................................................Câu 1: Tính khử của SO2, nếu thay dd KMnO4 bằng dd Br2, thì có hiện tượng gì? Viết PTHH xảy ra nếu có. ……………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................
B. Tính oxi hóa
1. Dụng cụ: ……………………………………………………………………….................................
2. Hóa chất: ……………………………………………………………………....................................
3. Cách tiến hành:...................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
4. Hiện tượng quan sát:..........................................................................................................................
..................................................................................................................................................................5. Giải thích hiện tượng và viết PTHH xảy ra:....................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................6. Vai trò của các chất trong phản ứng: ..............................................................................................
..................................................................................................................................................................7. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:........................................................................................................
...................................................................................................................................................................Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa và tính háo nước của axit sunfuric đặc:
A. Tính oxi hóa:
Dụng cụ: ………………………………………………………………………...........................
Hóa chất: ……………………………………………………………………..............................
Cách tiến hành:.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................4. Hiện tượng quan sát:..........................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................5. Giải thích hiện tượng và viết PTHH xảy ra:....................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................6. Vai trò của các chất trong phản ứng:...............................................................................................
..................................................................................................................................................................7. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:…………………………………………………...........................
………………………………………………………………………………………............................. Câu 2: Tính oxi hóa của H2SO4 đặc, nếu thay những lá đồng bằng vài ml dung dịch KBr thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Viết PTHH xảy ra.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............
................................................................................................................................................................
B. Tính háo nước:
1. Dụng cụ: ………………………………………………………………………..............................
2. Hóa chất: ……………………………………………………………………................................
3. Cách tiến hành:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................4. Hiện tượng quan sát: .....................................................................................................................
...............................................................................................................................................................5. Giải thích hiện tượng và viết PTHH xảy ra: ................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................6. Vai trò của các chất trong phản ứng: ............................................................................................
................................................................................................................................................................7. Lưu ý khi tiến hành thí nghiệm:......................................................................................................
................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- bai thuc hanh so 6 nc10.doc