Bài giảng Bài : Định lý cosin

• Về kĩ năng:

- Vận dụng đúng định lý cosin và hệ quả để tính các cạnh các góc chưa biết của tam giác.

- Bước đầu biết vận dụng định lí vào thực tiễn.

• Về tư duy:

Hiểu được định lí biểu thị mối quan hệ giữa các đại lương cạnh và góc trong tam giác, từ đó sẽ tính được yếu tố còn lại khi biết yếu tố kia.

 

docx5 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 9291 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài : Định lý cosin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI : ĐỊNH LÝ COSIN MỤC TIÊU Qua bài học sinh cần nắm được: Về kiến thức: Nắm chắc định lý cosin trong tam giác và hệ quả . Về kĩ năng: - Vận dụng đúng định lý cosin và hệ quả để tính các cạnh các góc chưa biết của tam giác. - Bước đầu biết vận dụng định lí vào thực tiễn. Về tư duy: Hiểu được định lí biểu thị mối quan hệ giữa các đại lương cạnh và góc trong tam giác, từ đó sẽ tính được yếu tố còn lại khi biết yếu tố kia. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán. - Biết được ứng dụng của định lí trong thực tiễn. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị giáo án, SGK, SBT, GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại giải quyết vấn đề TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Kiểm tra bài cũ Nhắc lại kiến thức về tích vô hướng của hai vector: Bài tập: Cho tam giác ABC có cạnh AB=3, AC=4, và Biểu diễn theo và . Tính . Tính BC. Gọi M la trung điểm của BC. Tính AM (câu hỏi này được nêu ra sau bài học nhằm giúp HS tìm ra phương pháp tính độ dài đường trung tuyến ) Giải: Ta có Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kế hoạch ghi bảng - Dẫn dắt HS đi đến định lí cosin trong tam giác Nếu đặt BC=a, AC=b, AB=c thì cạnh BC sẽ được tình theo công thức nào? - Từ công thức đó cho một định lí mới trong tam giác đó chính là định lí cosin - Phát biểu định lí - Để khắc sâu định lí yêu cầu một HS phát biểu định lí bằng lời - Khi tam giác ABC là tam giác vuông, chẳng hạn, định lí cosin trở thành định lí quen thuộc nào? - Vậy khi ta có độ dài các cạnh của tam giác thì ta có thể tính được số đo của các góc tam giác ko? -Ta có hệ quả Áp dụng định lí cosin và hệ quả của nó làm ví dụ Hướng dẫn HS giải bài tập Bây giờ quay trở lại với bài toán ban đầu: Cho tam giác ABC có cạnh AB=3, AC=4, và Gọi M la trung điểm của BC. Tính AM Gợi ý HS tính góc B, và tính BM. Sau đó áp dụng định lí tính AM - Chúng ta vừa tính được độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC. Từ đó các em về nhà tìm cho Cô công thức tổng quát tính độ dài đường trung tuyến của tam giác - Từ bài cũ suy nghĩ tìm câu trả lời - Chú ý lắng nghe - Hiểu và ghi nhớ định lí - Suy nghĩ và một HS đứng tại chổ phát biểu lại định lí bằng lời - Suy nghĩ và trả lời Đó chính là định lí Py-ta-go - Suy luận từ định lí ta tìm được câu trả lời - Làm bài tập Nghe hướng dẫn của GV tìm cách giải bài tập - Chú ý bài tập về nhà Ta có công thức tính BC như sau: Định lí: Trong tam giác ABC, với BC=a, CA=b, AB=c, ta có - Khi thì cosA =0 Suy ra Hệ quả: Ví dụ: Cho tam giác ABC biết , BC=8 cm, AB=5cm Tính độ dài cạnh AC và các góc A, C của tam giác đó Giải: Đặt BC=a, AC=b, AB=c Áp dụng định lí cosin ta có: Theo hệ quả định lí cosin ta có: Ta có Vậy CỦNG CỐ - Nhắc lại định lí cosin và hệ quả của nó. - một số ứng dụng định lí cosin - làm bài tập

File đính kèm:

  • docxBai dinh ly cosin.docx