1) Kiểm tra bài cũ
Viết cấu hình e và sơ đồ phân bố các e theo obitan của nguyên tử Clo, Flo ở trạng thái bình thường và trạng thái kích thích và nhận xét về số e độc thân.
Trả lời:
cấu hình của F: Z = 9 1s22s22p5
Flo không có phân lớp 2d nên không có trạng thái kích thích.
Clo: Z = 17
31 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài: khái quát về phân nhóm halogen, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: Khái quát về nhóm halogen
Giáo viên: Trần Mạnh Cường
Đơn vị: Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc
Kiểm tra bài cũ
Viết cấu hình e và sơ đồ phân bố các e theo obitan của nguyên tử Clo, Flo ở trạng thái bình thường và trạng thái kích thích và nhận xét về số e độc thân.
Trả lời:
ư¯
ư¯
ư¯
ư¯
ư
cấu hình của F: Z = 9 1s22s22p5
Flo không có phân lớp 2d nên không có trạng thái kích thích.
Clo: Z = 17
Cl 1s22s22p63s23p5 1e- độc thân
Cl* 1s22s22p63s23p43d 3e- độc thân
Cl** 1s22s22p63s23p33d2 5e- độc thân
Cl*** 1s22s22p63s13p33d3 7e- độc thân
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV vào bài: hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái quát về các nguyên tố cùng phân nhóm với F, Cl (nhóm VII A) đó là nhóm halogen.
Hoạt động 1
GV yêu cầu hs quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học rồi điền vào bảng
Tên ng tố
Ký hiệu
Ô
Chu kỳ
GV nêu lí do sẽ không nghiên cức nguyên tố attain.
Hoạt động 2
GV: sử dụng phần kiểm tra bài cũ hỏi hs:
Cho biết cấu hình e- ngoài cùng của Br, I và cấu hình tổng quát lớp ngoài cùng?
Các halogen có bao nhiêu e- ngoài cùng ở trạng thái kích thích? Trong đó có bao nhiêu e- độc thân?
Lớp ngoài cùng F có gì khác so với Cl, Br, I?
Nhận xét về số lớp e- trong các halogen.
Cho biết số e- ngoài cùng ở trạng thái kích thích của các halogen.
Em hãy dự đoán sự hình thành liên kết trong phân tử X2.
GV: thông báo năng lượng liên kết X –X không lớn à phân tử X2 dễ tách thành 2 nguyên tử.
Trên cơ sở tìm hiểu cấu hình e-, cấu tạo nguyên tử ta hãy tìm hiểu khái quát về tính chất các halogen.
Em hãy quan sát bảng sau và cho nhận xét.
GV bổ sung về tính tan và tính độc.
Em hãy dự đoán tính chất hoá học chung của halogen (dựa vào cấu hình e-, độ âm điện…)
Em hãy so sánhtính OXH của các halogen và giải thích?
Em hãy dự đoán số OXH của các halogen trong hợp chất.
Nhóm halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
HS: quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học tự ghi vở theo bảng trên.
Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố trong nhóm halogen.
Halogen có 7e- ngoài cùng dạng ns2np5
Trong đó có 1e- độc thân.
Nguyên tử F không có phân lớp d.
Từ F à I số lớp electron tăng dần.
F chỉ có 1e- độc thân. Cl, Br, I có 3, 5, 7 e- tuỳ trạng thái kích thích.
hay công thức cấu tạo là X- X.
phân tử X2 dễ tách thành 2 nguyên tử do năng lượng liên kết X –X không lớn.
Khái quát về tính chất của các halogen
Tính chất vật lý
Trạng thái : Khí – lỏng – rắn.
Màu sắc : đậm dần.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần.
Tính chất hoá học
halogen là các phi kim điển hình dễ nhận thêm 1e- để thành iôn X-
X + 1e- à X-
(tính OXH mạnh)
Từ F à I tính phi kim và khả năng õH giảm dần.
Flo luôn có số OXH –1 trong hợp chất.
Cl, Br, I có số OXH –1, +1, +3, +5, +7 trong các hợp chất.
3) Củng cố
j So sánh cấu hình e- nguyên tử Clo, Flo, Brôm, Iôt?
k Tại sao các halogen có tính chất hoá học giống nhau?
l Tại sao các halogen có tính chất hoá học khác nhau?
m Tại sao Flo chỉ có số OXH –1 trong hợp chất?
Bài tập về nhà:
Bài tập: 2, 3, 4, 5 SGK (giáo viên hướng dẫn qua)
Nguyễn Danh Tý – Bạc Liêu
Khái quát về nhóm halogen
I Chuẩn bị:
Đồ dùng dạy học
Các phiếu học tập
Bảng 5 – 1
2 – Phương pháp dạy học
II Tiến hình giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
I Nhóm Halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố”
Hoạt động 1: Vào bài:
Phiếu học tập 1
a, Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết các nguyên tố thuộc nhóm VII A
b, Vị trí của chúng trong chu kỳ?
Giáo viên giới thiệu: Nhóm Halogen được nghiên cứu gồm 4 nguyên tố : Flo, Clo, Brom, Iot
II Cấu hình e trong phân tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố trong nhóm Halogen
Phiếu học tập 2
a, Viết cấu hình e lớp ngoài cùng? Xác định số e lớp ngoài cùng.
b, Biểu diễn e lớp ngoài cùng theo AO? Xác định số e độc thân.
c. So sánh sự khác nhau của e lớp ngoài của Flo với các nguyên tố còn lại? Từ đó có kết luận.
Giáo viên:
- ở trạng thái cơ bản các Halogen có 1 e độc thân trừ Flo các halogen còn lại khi ở trạng thái kích thích có 3,5,7 e độc thân.
- Đơn chất là những phân tử có 2 nguyên tử (X2 )
- Năng lượng liên kết X- X không lớn nên các phân tử Halogen tương đối dễ tách thành các nguyên tử
III Khái quát về tính chất của các halogen
1, Tính chất lý học
Phiếu học tập 3
- Dựa vào bảng 5 – 1 hãy nhận xét sự biến đổi các tính chất sau đây của các Halogen.
a., To n/c, Tos, màu sắc, độ âm điện, Rntr
GV giới thiệu:
Flo không tan trong nước vì nó phân huỷ mạnh H20 nhưng tan trong môi trường hữu cơ.
2, Tính chất hoá học:
Phiếu học tập 4:
a, Nhận xét về cấu hình e lớp ngoài cùng ?
b, Dựa vào số lượng e. độ âm điện và số e ngoài cùng xác định t/c hoá họck đặc trưng của Halogen?
c, Cho biết số oxyhoá của Flo và các Halogen còn lại
Giáo viên kết luận
- Các halogen là những chất oxy hoá, khả năng oxyhoá của các halogen giảm dần từ Flo -> Iot.
- Trong các hợp chất Flo luôn luôn có số oxyhoá -1 còn các halogen khác ngoài –1 còn có +3, +5,+ 7.
Củng cố: Bằng bài tập 2,3,5
- Flo, Clo, Brom, Iot, atatin
- Cuối chu kỳ ngay sau khí hiếm
N S 2 N P5 (N là số thứ tự của lớp ngoài cùng )
Hình vẽ:
- Có 1 e độc thân.
- Lớp ngoài cùng của Flo có phân lớp d còn các halogen còn lại có phân lớp d trống.
- Các Halogen còn lại thì ở trạng thái kích thích coá 3.5.7 lớp e độc thân.
Hình vẽ:
ở trangh thái kích thích:
Hình vẽ:
- Đơn chất phân tử gồm 2 nguyên tử (X2) X: X
- TO n/c., to s, màu sắc đậm dần (tối ) R nguyên tử tăng
- Tương tự nhau và có 7e nên các halogen có nhiêu tính chất hoá học của đơn chất và thưc phân t/c hoá học của các hợp chất giống nha.
- Flo có độ âm điện lớn nhất nên chỉ có -1.
- Các nguyên tố khác ngoài –1 khi ở trạng thái kích thích còn l có +3, +5, +7.
Họ và tờn : Phan Thị Ánh
Đơn vị : Trường Marie Curie - TPHCM
Bài soạn : Khỏi quỏt về nhúm Halogen
I/ Chuẩn bị bài giảng :
Giỏo viờn : Bảng HTTH, bảng phụ SGK (5.1)
Học sinh : ễn lại kiến thức về CTNT, độ õm điện, ỏi lực e, số ụxi hoỏ, kỹ năng viết cấu hỡnh e.
II/ Tiến trỡnh giảng dạy :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Nhúm Halogen trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố :
Nhúm VIIA gồm cỏc nguyờn tố :
F, Cl, Br, I, At
Nhúm Halogen gồm cỏc nguyờn tố :
F, Cl, Br, I.
II. Cấu hỡnh electron nguyờn tử và cấu tạo phõn tử của những nguyờn tố trong nhúm Halogen.
* Cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của cỏc Halogen là : ns2 np5
…
* Ở trạng thỏi cơ bản nguyờn tử Halogen cú 1 e độc thõn.
* Ở trạng thỏi kớch thớch, nguyờn tử Cl, Br, I cú thể cú 3, 5, 7 e độc thõn.
Phõn tử X2 gồm 2 nguyờn tử liờn kết với nhau bằng liờn kết cộng hoỏ trị.
X + X đ X : X CTe
X - X CTCT
III. Khỏi quỏt về tớnh chất của cỏc Hologen.
1. Tớnh chất vật lý :
Trạng thỏi
Màu sắc
F2
Khớ
Lục nhạt
Cl2
Khớ
Vàng lục
Br2
Lỏng
Đỏ nõu
I2
Rắn
rắn: đen hơi: tớm
Cỏc đơn chất Halogen : rất độc
F2 : khụng tan trong nước, phõn huỷ nước.
Halogen cũn lại : tan ớt trong nước.
2. Tớnh chất hoỏ học :
Nguyờn tử Halogen cú 7e ở lớp ngoài cựng nờn dễ dàng thu thờm 1 e để tạo thành ion õm.
X + 1e đ X-
ns2 np5 ns2 np6
Halogen là phi kim điển hỡnh, cú tớnh ụxi hoỏ mạnh, khả năng giảm từ F đ I.
Trong hợp chất F luụn luụn cú số ụxi hoỏ -1; cỏc Halogen cũn lại cú số ụxi hoỏ -1, +1, +3, +5, +7.
Hoạt động 1 :
- Hướng dẫn Hs đọc cõu hỏi trang 114 - SGK.
- Treo bảng HTTH.
- Giải thớch nguồn gốc từ Halogen và xỏc định vị trớ trong HTTH.
- Nờu tớnh chất At, xỏc định Halogen gồm cỏc nguyờn tố nào?
Hoạt động 2 :
- Gọi HS lờn bảng viết cấu hỡnh e.
- GV giỳp HS nhận xột về tổng số e ngoài cựng, số e độc thõn, phõn lớp e giữa cỏc nguyờn tử.
- Gợi ý để HS biểu diễn sự phõn bố e trờn cỏc obitan ở trạng thỏi kớch thớch.
Hoạt động 3 :
GV gọi HS nhắc lại về quy tắc bỏt tử. Nguyờn tử X muốn bền phải như thế nào? Giỳp HS đọc SGK trang 115 dũng 3 (từ dưới đếm lờn) năng lượng liờn kết của X2.
Hoạt động 4 :
- GV cho treo bảng 5.1
- Gợi ý hs xem trạng thỏi của cỏc đơn chất halogen ở điều kiện thường, màu sắc thay đổi ra sao…
- GV gợi ý hs nhắc lại quy luật biến thiờn tớnh chất cỏc nguyờn tố trong 1 phõn nhúm chớnh.
- GV bổ sung tớnh tan, tớnh độc.
Hoạt động 5 :
GV hướng dẫn HS căn cứ vào cấu tạo lớp vở e ngoài cựng để giải thớch về sự tạo thành ion õm, tớnh phi kim, số ụxi hoỏ…
Hoạt động 6 : Củng cố bài :
GV :
- Nhúm Halogen gồm cỏc nguyờn tố nào.
- Tớnh chất Halogen là tớnh gỡ? Tại sao ?
- Cỏc Halogen cú cỏc trạng thỏi ụxi hoỏ nào? Tại sao?
- HS đọc cõu hỏi trong SGK.
- Quan sỏt nhúm VIIA trong HTTH, rỳt ra nhận xột về vị trớ nhúm Halogen : cuối chu kỳ, trước khớ hiếm.
- Đọc tờn cỏc nguyờn tố, ký hiệu, số hiệu nguyờn tử.
- HS viết cấu hỡnh e đầy đủ của F, Cl, cấu hỡnh e ngoài cựng. Biểu diễn sự phõn bổ e trờn cỏc ụ lượng tử đ cấu hỡnh e tổng quỏt của halogen: ns2 np5
- HS biểu diễn sự phõn bố e trờn cỏc obitan ở trạng thỏi tự kớch thớch.
- HS viết CTe, CTCT của X2. Xỏc định loại liờn kết, năng lượng liờn kết đ phõn tử X2 dễ dàng tỏch thành 2 nguyờn tử.
- HS nờu tớnh chất vật lý : trạng thỏi, màu sắc…
- HS rỳt ra kết luận về cỏc quy luật tớnh chất từ F đ I : trạng thỏi tập hợp rắn đ lỏng đ khớ; màu sắc, t0.
HS viết PT e về sự tạo ion X-
HS dựa vào độ õm điện để xỏc định phi kim mạnh.
Dựa vào sự phõn bố e trờn cỏc ụ lượng tử để xỏc định số ụxi hoỏ ở trạng thỏi kớch thớch.
Dựa vào phõn lớp để giải thớch trạng thỏi ụxi hoỏ của F.
Làm cỏc BT trong SGK.
Lưu Thị Xuân Trang - Bạc Liêu
Giáo án
Bài 21: CLO
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: các tính chất vật lý & hoá học của Clo.
- Học sinh hiểu: + Vì sao Clo là chất oxy hoá mạnh, đặc biệt trong phản ứng với
nước, Clo vừa là chất khử, vừa là chất oxy hoá.
+ Nguyên tắc điều chế Clo trong phòng thí nghiệm & những
ứng dụng chủ yếu của Clo.
- Học sinh vận dụng: viết PTPƯ Clo tác dụng với kim loại & Hiđrô.
II. CHUẩN Bị:
- Giáo viên: + Các phiếu học tập.
+ Điều chế sẵn bình khí Clo.
+ Hoá chất & dụng cụ thí nghiệm.
- Học sinh: + Nắm đựơc tính oxy hoá mạnh của các nguyên tố halogen
Củng cố & phát triển kĩ năng xác định số oxy hoá của các nguyên
tố.
- Phương pháp: đàm thoại, gợi mở.
III. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. tính chất vật lý
Hoạt động 1: Vào bài
- Cho hs quan sát bình đựng khí Clo đã điều chế sẵn và lưu ý Clo rất độc.
Phiếu học tập số 1:
- Nêu tính chất vật lý của Clo ?
- Cho biết tỉ khối của Clo so với không khí & khí Clo nặng hay nhẹ hơn không khí.
II. Tính chất hoá học
Hoạt động 2:
Viết cấu hình electron của nguyên tử Clo & nhận xét
- Giáo viên làm thí nghiệm: Clo tác dụng với Natri, học sinh quan sát & nhận xét
- Viết PTPƯ & xác định số oxi hoá của Clo khi cho: Cl2 + Fe –>
- ngoài ra cho HS viết PTPƯ của:
Cl2 + Cu –>
- Giáo viên thông báo: ở t0 thường & bóng tối, Clo không phản ứng với hiđrô, khi chiếu sáng phản ứng xảy ra nhanh & có thể nổ (theo tỉ lệ 1:1).
- Giáo viên cho HS biết thêm: Clo oxi hoá được tất cả các kim loại phản ứng ở t0 thường hoặc không cao lắm, tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt.
Hoạt động 3:
- Cho HS biết Clo phản ứng với H2O
Cl2 + H2O –> <– HCl + HClO
Phiếu học tập số 2: xác định số oxi hoá của Clo & cho biết vai trò của Clo trong phản ứng ?
- Vì sao phản ứng Clo với H2O là phản ứng thuận nghịch ?
- Vì sao Clo ẩm có tính tẩy màu còn Clo khô lại không có tính tẩy màu
III. trạng thái tự nhiên
Hoạt động 4:
Phiếu học tập số 3:
Trong tự nhiên Clo tồn tại ở dạng hợp chất & chủ yếu ở dạng hợp chất nào ?
Thông báo cho biết Clo có 3 đồng vị
IV. ứng dụng
Hoạt động 5:
Phiếu học tập số 4:
- Khí Clo dùng để làm gì trong đời sống ?
- Khí Clo dùng để sản xuất gì trong công nghiệp ?
V. điều chế
Hoạt động 6:
Nêu phương pháp điều chế Clo trong PTN: Khí Clo được điều chế bằng cách cho axit HCl tác dụng với chất oxi hoá mạnh: KMnO4, MnO2.
- viết PTPƯ khi cho Cl2 + KMnO4
Cl2 + MnO2
Cân bằng PTPƯ theo phương pháp thăng bằng e.
Nêu phương pháp điều chế Clo trong CN: Clo được điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối ăn trong nước.
- Viết PTPƯ: đpdd có mn
NaCl + H2O –––––––>
- Tại sao trong CN người ta dùng phương pháp điện phân dd NaCl bão hoà mà không dùng phản ứng oxi hoá khử để điều chế khí Clo ?
Hoạt động 7: Củng cố bài
Bài tập 1, 2 SGK 98
- Hs quan sát.
- ở điều kiện thường, Clo là chất khí màu vàng lục, rất độc.
- Khí Clo nặng gấp 2,5 lần không khí (d= 71 : 29 ~ 2,5 ) 7 tan nhiều trong nước còn gọi là nước Clo có màu vàng nhạt, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
17Cl: 1s22s22p63s23p5
- Lớp ngoài cùng của nguyên tử Clo có 7e, khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1e. Do đó tính chất hoá học cơ bản của Clo là tính oxi hoá mạnh
Cl + 1e = Cl-
- Tác dụng với kim loại:
+ Natri nóng chảy trong Clo với ngọn lửa sáng chói tạo natri clorua
0 0 +1 -1
2Na + Cl2 –> 2NaCl
+ Sắt nung đỏ cháy trong Clo tạo thành khí màu nâu đỏ là những hạt sắt (III) clorua
0 0 +3 -1
2Fe + Cl2 –> 2FeCl3
+ Dây đồng nung đỏ trong khí Clo tạo thành đồng (II) clorua
0 0 +2 -1
Cu + Cl2 –> CuCl2
+Tác dụng với Hiđro:
0 0 +2 -1
H2 + Cl2 –> 2HCl
+ Tác dụng với nước:
0 -1 +1
Cl2 + H2O –> <– HCl + HClO
- Trong phản ứng trên Clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá vì 1 nguyên tử Clo bị oxi hoá thành Cl-1, 1 nguyên tử Clo bị khử thành Cl+1.
- Phản ứng trên thuận nghịch do HClO là chất oxi hoá mạnh, oxi hoá HCl thành Cl2
- Clo ẩm có tính tẩy màu do axit HClO có tính oxi hoá mạnh.
- Do hoạt động hoá học mạnh nên Clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất chủ yếu là muối Natri clorua có trong nước biển & muối mỏ.
- Khí Clo dùng để diệt trùng nước sinh hoạt, hoà tan 1 lượng nhỏ Clo để diệt các vi khuẩn gây bệnh.
- Khí Clo dùng sản xuất các chất tẩy trắng, sát trùng như nước Javen, clorua vôi...
- Trong PTN
+4 -1 t0 +2 -1 0
MnO2 + 4HClđ –> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
+7 -1 -1 -1
2KMnO4 +16HCl –> 2MnCl2 + 2KCl +
0
5Cl2 + 8H2O
- Trong CN:
đpdd có mn
2NaCl + 2H2O –––––––>2NaOH+ Cl2 + H2 (catôt) (anôt)
- Trong CN không dùng phản ứng oxi hoá khử để điều chế Clo vì giá thành sản phẩm rất cao
- Bài tập 1:
Cho biết tính chất hoá học cơ bản của Clo ? Giải thích vì sao nguyên tố Clo có tính chất hoá học cơ bản đó ? Cho thí dụ minh hoạ.
- Bài tập 2:
Dẫn khí Clo vào nước, xảy ra hiện tượng vật lý hay hoá học ? Giải thích ?
clo
I ) Mục tiêu của bài:
_ Giúp học sinh biết được một số tính chất vật lí của Clo và biết được Clo là một khí độc hại .
_Giúp học hiểu được tính chất hóa học cơ bản của Clo là tính oxy hoá mạnh , nguyên nhân của tính chất đó
_ Ngoài tính oxy hoá mạnh , Clo còn thể hiện tính khử.
II) Chuẩn bị
_ Các phiếu học tập
_ Lọ chứa khí Clo đã điều chế sẵn ( 2lọ ) dây sắt , kẹp sắt , đèn cồn .
III Tiến trình giảng dạy
Hoạt đông của thầy
1, Tính chất vật lí
Hoạt động1 : giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng khí Clo sau đó đưa ra phiếu học tập số1 , có 1 câu hỏi :
_ Hãy rút ra những tính chất quan trong của Clo ?
_ Giải thích vì sao Cl2 nặng hơn không khí ? nhiệ độ hoá lỏng hoá rắn thấp ? tan được trong nước , tan tót trong dung môi hữu cơ ?
2, Tính chất hoá học
Hoạt động 2 : Học sinh cho biết:
Cấu hinh e đầy đủ củaCl2
_ Công thức e và CTT của Cl2
_ (???)lực e và độ âm điện của Cl2?
Giáo viên sử dụng phiếu học tập số 2 gồm câu hỏi:
Trên cơ sở cấu tạo nguyên tử của Clo hãy nhận xét về k/n
hoạt động của Cl2?
a, Tính oxy hoá :
Hoạt động 3 : Tính oxy hoá của Clo thể hiện khi tác dụng với chất nào ?
Viết phương trình tổng quát và lấy ví dụ cho biết vai trò của Clo trong các phản ứng hoá học đó ?
Giáo viên làm thí nghiệm chứng minh phản ứng của Fe cháy trong Cl2
Lấy sợi dây phanh xe đạp( ??? )rồi gắn vào đầu một mẩu gỗ ,đốt mẩu gỗ cho cháy hết chỉ còn than rồi đưa nhanh vào bình Cl2
Hoạt động 4
_ Giáo viên đưa ra ví dụ , học sinh dự đoan sản phẩm của phản ứng ?
Hoạt động 5 : Giáo viên đưa ra ví dụ học sinh dự đoán sản phẩm và phân tích vai trò của Cl2
- Giáo viên sử dụng phiếu họcc tập số 3 :
Từ tính chất nói trên của Clo rút ra được kết luận gi ?
b, Tính khử :
Hoạt động 6 : trên cơ sở phản ứng với H2O cho biết sản phẩm của phản ứng Cl2 với kiềm ? Cơ chế phản ứng của Cl2 với kiềm diễn ra như thé nào ?
Vai trò của Cl2 trong hai phản ứng ?
_ Phiéu học tập 4 : điền nốt vào chỗ trống Clo là ..........
Tính chất hoá học đặc trưng là.........
IV Củng cố bài
Hoàn hành các phương trình phản ứng sau , cho biết vai trò của Cl2 trong mỗi hản ứng :
Cl2 + Al
Cl2 +KOH
Cl2 + Ca ( OH )2
( ???? )
( ???? )
Hoạt đông của trò
- Cl2 là chất khí màu vàng lục , mùi xốc , nặng
gấp 2,5 lần không khí
ở áp suất thường t° hoá lỏng –33,6°C
t° hoá rắn –10,98°C
_ Tan được trong nước ( ở 20° c 1 lít H2O hoà tan 2,5 lít khí Cl2 ) dung dịch thu được gọi là nước Clo có màu vàng nhạt Tan nhiêu trong dung môi hữa cơ ( do là phân tử ? cực)
_ Cl2 rất độc
Cấu hình e củaCl2 ( Hà viết)
Công thức e : Cl : Cl
Công thức cấu tạo : Cl – Cl
( ??? ) lực e lớn và X lớn ( hà viết )
từ đặc điểm nói trên ta thấy :
+Tính chấ hóa học đặc trưng của Clo là tính oxy hoá mạnh tuy nhiên Cl 2 còn thể hiện tính khử
+ Trong các phản ứng hoá học thì Cl2 dễ thu 1e : Cl + 1e đ Cl-
a, Tác dụng với kim loại
Tổng quát : ( Hà viết phản ứng )
(n là hoá trị cao nhất của M )
vd : ( Hà viết phản ứng )
b, Tác dụng với H2 ( Hà viết phản ứng )
hỗn hợp H2 , Cl2 theo tỉ lệ 1:1 gọi là hợp chất nổ
c, Tác dụng với phi kim kém có X nhỏ hơn
vd : S + Cl2° đ SCl2-
5Cl2 + Br2 + 6H2O đ 10HCl + 2HBrO3
d, Tác dụng vớ các hợp chất có tính khử
( Hà viết phản ứng )
e, Tác dung với muói của Halogen yếu hơn
( Hà viết phản ứng )
Điểu này chứng tỏ trong nhóm Halgen tính oxy hoá giảm từ F2 I2 đ
g, Tác dụng với ( Hà viết phản ứng )
HClO có tính oxy hoá mạnh dùng tẩy màu
( Hà viết phản ứng )
Trong hai phản ứng này , Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxy hoá .
Kết luận : Cl là một phi kim hoạt động mạnh
_ Tính chất hoá họcđặc trưng là tính oxy hoá
trong một số phản ứng nó còn thể hiện tính khử
( Hà chép phần còn lại )
Người soạn: Bùi Thị Thanh Thuỷ
Giáo viên trường chuyên Tuyên Quang .
Bài : Clo
Giáo viên: Hoàng Bích Thúy
Tỉnh: Tuyên Quang
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Trong chương VI; nguyên tố Clo
Tính chất vật lý
Hoạt động 2: giáo viên giới thiệu bình đựng khí Clo, học sinh quan sát và trả lời về trạng thái và màu.
Sử dụng phiếu học tập số 1: với câu hỏi (có thể dùng bảng phụ).
Tính tỷ khối của khí Clo với không khí.
Giáo viên lưu ý: tính độc, tan trong nước, trong một số chất hữu cơ…
Tính chất hóa học
Hoạt động 3: GV hỏi viết : cấu hình e của Clo (Z = 17); nhận xét.
Tác dụng với kim loại:
GV: cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm; nhận xét; xác định số ôxi hóa.
Na + Cl2 à
Cu + Cl2 à
Dùng phiếu học tập số 2 : với câu hỏi vai trò của Clo trong các phản ứng với kim loại.
Tác dụng với Hydro
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm của Cl2 + H2 à
Tác dụng với nước
Họat động 3: GV giới thiệu PTPƯ ; học sinh nhận biết vai trò của Clo ? GV nói về axit HCl+O.
GV dùng phiếu học tập số 3 (bảng phụ) với câu hỏi: tính chất hóa học cơ bản của Clo là gì ?
Trạng thái tự nhiên
Hoạt động 4: Câu hỏi bảng phụ: tại sao Clo chỉ tồn tại trong hợp chất?
GV giới thiệu những thông tin về khí Clo trong tự nhiên: đồng vị 35Cl; đồng vị 37Cl; MCl = 35,5 g…
ứng dụng
Hoạt động 5: GV lấy ví dụ trong thực tế: nước máy có mùi nhẹ củakhí Clo; nước tẩy áo quần…
Điều chế
Hoạt động 6:
Trong phòng thí nghiệm :
GV treo tranh vẽ điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm và giới thiệu cách điều chế. Yêu cầu học sinh làm phiếu học tập 4: hoàn thành và cân bằng:
MnO2 + HCl à
KMnO4 + HCl à
GV lưu ý:
điều chế khí Clo phải dùng chất ôxi hóa + HCl(đ).
Khí Clo độc, nên nếu các em điều chế phải cẩn thận
Trong công nghiệp:
GV nêu phương pháp điều chế: điện phân d2 muối ăn có màng ngăn. Học sinh viết PTPƯ.
Hoạt động 7: củng cố bài
Sử dụng bài tập 1, 2 trang 98 SGK
Bài 1:
Tính chất hóa học cơ bản của Clo là tính chất OXH vì: nguyên tố Clo có 7 e ngoài cùng, dễ nhận thêm 1 e; bán kính nguyên tử nhỏ, ái lực electron lớn nên dễ thu thêm 1 e.
VD: 2K + Cl2 à 2KCl
Bài 2:
Dẫn khí Clo vào nước, xảy ra hiện tượng hóa học vì trong quá trình hòa tan Clo tác dụng với nước.
Cl2 + HCl ⇌ HCl + HClO
Clo là chất khí màu vàng.
áp dụng công thức tính tỷ khối:
Nghĩa là khí Clo nặng gấp 2,5 lần so với không khí.
1s22s22p63s23p5
có 7e ở lớp ngoài cùng nên dễ nhận 1e à tính OXH mạnh.
Nhóm 1:
có ngọn lửa bố cháy sáng.
Nhóm 2:
ngọn lửa cháy nhỏ hơn
ố Clo thể hiện tính OXH mạnh
Clo thể hiện tính ôxi hóa.
ốClo vừa có tính ôxi hóa:
vừa có tính khử:
Tính chất hóa học cơ bản của Clo là tính ôxi hóa mạnh.
- Vì Clo là phi kim mạnh, có tính OXH mạnh.
Dùng diệt trùng trong nước sinh hoạt.
Sản xuất chất tẩy.
đ/c những dung môi trong công nghiệp.
Bài tập về nhà: 3, 4, 5 (117); nếu còn thời gian thì hướng dẫn bài 4 + 5
Bài: Clo
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa
Đơn vị: Trường PTTH Yên Hoà, Hà Nội
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ, vào bài
Phiếu học tập số 1:
Từ cấu hình e lớp ngoài cùng của các Halogen, hãy cho biết các halogen có tính chất hoá học chung là gì?
Căn cứ vào ái lực e, độ âm điện (bảng 5.1) em có nhận xét gì về khả năng ôxi hoá của clo so với các halogen khác?
Tính chất hoá học của các halogen cũng như tính chất vật lý, quy luật biến đổi các tính chất đều do cấu tạo nguyên tử của chúng gây nên.
Tính chất vật lý: cho học sinh quan sát lọ đựng khí clo
Hoạt động 2: Tính chất vật lý của clo
Phiếu học tập số 2:
Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi, tỷ khối của clo so với không khí.
Cho biết tính tan của clo trong nước, to hoá lỏng, hoá rắn.
GV chuẩn hoá lại kiến thức về tính chất vật lý của clo:
Clo tan trong nước gọi là nước clo.
Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ: hexan và cacbontetra clorua.
Clo rất độc (chú ý cẩn thận khi tiếp xúc với clo).
Tính chất hoá học
Hoạt động 3: tính chất ôxi hoá mạnh của clo
Phiếu học tập số 3
Cho biết cấu hình e đầy đủ của nguyên tố clo? Viết CT e? CTCT của phân tử clo.
Cho biết ái lực e? Độ âm điện của clo.
Từ câud hình e, ái lực e, độ âm điện (so sánh với F, O và các halogen khác) cho biết tính chất hoá học đặc trưng của clo? Clo có các trạng thái ôxi hoá nào (trong cac hợp chất các các nguyên tố nào?).
GV chuẩn hoá lại kiến thức và kết luận: clo là phi kim hoạt động, là chất ôxi hoá mạnh trong một số phản ứng clo cũng thể hiện tính khử.
Hoạt động 4: GV làm TN, gọi hs nhận xét.
TN1: Cl2 tác dụng với Na
TN2: Cl2 tác dụng với Fe
TN3: Cl2 tác dụng với H2
Tác dụng với kim loại: (chú ý đk pư)
Với Fe: GV chú ý cho hs:
Clo ôxi hoá Fe tới mức cao nhất (+3)
(có liên kết iôn)
Tác dụng với H2: (chú ý đk pư)
to thường, bóng tối, hơ nóng phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Chú ý cho hs: H2:Cl2 = 1:1 à h2 nổ mạnh.
Tác dụng với nước và dung dịch kiềm
GV nêu pư clo với H2O
Cho tác dụng chậm với H2O, pư thuận nghịch
axitclohydric axit hypoclorơ
HclO: có tính axit rất mạnh, nước clo ẩm có tính tẩy mùi.
Phiếu học tập số 4
Em hãy xác định số ôxi hoá của clo và cho biết vai trò của clo trong pư trên.
GV kết luận: Nguyên tố clo vừa là chất ôxi hoá vừa là chất khử. Đó là pư tự ôxi hoá khử.
Tác dụng với muối của các halogen khác
Phiếu học tập số 5
Clo có thể pư được với những d2 muối nào sau đây: NaF, NaBr, NaI? Viết ptpư. Giải thích vì sao?
KL: trong nhóm halogen tính ôxi hoá giảm dần từ Flo đến Iôt.
Tác dụng với chất khử khác
Phiếu học tập số 6
Hãy viết ptpư của Cl2 với d2 SO2 (có H2O tham gia làm môi trường).
GV gợi mở đối với học sinh yếu: S+4 sẽ tăng, vậy hợp chất tạo thành là gì?
Kết luận: GV gọi hs nhận xét về tính chất hoá học của Clo qua các ptpư à rút ra kết luận
+ Clo là phi kim hoạt động mạnh.
+ Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính chất ôxi hoá, clo có thể ôxi hoá một số đơn chất và hợp chất.
+ Clo thể hiện tính khử khi tác dụng với chất ôxi hoá mạnh.
Cấu hình ngoài cùng của các halogen: …ns2np5 à có 7e lớp ngoài cùng à các halogen (X) dễ thu thêm 1e để trở thành X- (có cấu hình e khí hiếm).
Clo (ĐAĐ = 3,0) chỉ kém F trong nhóm (ĐAĐ = 4). Clo có tính ôxi hoá mạnh chỉ kém F.
Trạng thái của clo: khí, màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn k2 gấp 2,5 lần (d = 71/29 = 2,5).
to hoá lỏng: -33,6 oC.
to hoá rắn: -100,98 oC
clo tan vừa phải trong nước.
cấu hình e: 1s22s22p63s23p5
(7e ngoài cùng)
CT e:
CTCT : Cl – Cl
ái lực e = 3,61
ĐAĐ: 3,0
Tính chất hoá học đặc trưng: tính chất ôxi hoá: Cl + 1e à Cl-
Trong các hợp chất với F (4,0), O (3,5), clo có số ôxi hoá dương: +1, +3, +5, +7.
Trong các hợp chất khác clo có số ôxi hoá -1.
HS quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, nhận xét. Viết ptpư, cho biết số ôxi hoá
File đính kèm:
- Giao an hoa hoc 10 Chuyen ban tiep(2).doc