Mục tiêu bài dạy
* Kiến thức
Biết được:
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác
20 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Baứi 12 - Tiết 17: sự biến đổi của chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu bài dạy * Kiến thức Biết được: - Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. *Kĩ năng: - Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. *Thái độ : Tích cực học tập vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng tự nhiên Baứi 12 - Tiết 17: Sự BIếN ĐổI CủA CHấT TRệễỉNG THCS VAÂN ẹOÀN CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ VỀ DỰ TIẾT HỌC HOÁ Baứi 12 - Tiết 17: Sệẽ BIEÁN ẹOÅI CHAÁT I. Hiện tượng vật lý Quan saựt Đá lạnh Nửụực Nửụực soõi Raộn Loỷng Khớ (hụi) Chaỷy loỷng Bay hụi Ngửng tuù ẹoõng ủaởc Nước biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại. ? Hãy nhận xét về quá trình biến đổi. (Yêu tố nào biến đổi? Chất có biến đổi không?) I. Hiện tượng vật lý 1. Quan saựt Baứi 12 - Tiết 17: Sệẽ BIEÁN ẹOÅI CHAÁT Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm hòa tan muối ăn vào nước sau đó đun nóng dung dịch muối . Nhận xét hiện tượng. ? Có sự biến đổi về chất không? ? Yếu tố nào biến đổi? Thí nghiệm 2: I/ 1. Quan sát TN1 (l) (h) (r) Nước Nước Nước Nước chỉ biến đổi về trạng thái TN2 Muối ăn Muối ăn Muoỏi aờn (rắn) (dd) (lỏng) Muối ăn chỉ biến đổi về trạng thái 2. Nhận xét: Hiện tượng vật lý 3. Kết luận: Các chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng, không có sự biến đổi về chất . (rắn) ? Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về sự biến đổi chất. Bài tập 1: Hãy xác định đáp án nào đúng, đáp án nào sai trong các đáp án sau: Các quá trình sau đều là hiện tượng vật lý: a. Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành đá lạnh. b. Sắt bị gỉ tạo thành một chất mới màu nâu đỏ. c. Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng dùng làm giấm ăn. d. Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. ? Vậy b thuộc loại hiện tượng nào? Chúng ta cùng nghiên cứu phần tiếp theo. II/ hiện tượng hoá học - Cho hỗn hợp trên vào ống nghiệm đưa lại nam châm. Quan sát hiện tượng? - Đưa lại đèn cồn đun nóng một lát. Quan sát hiện tượng? - Đưa ông nghiệm sau khi đốt lại nam châm. Quan sát hiện tượng? TN1 Hoá chất thí nghiệm Cách tiến hành 1. thí nghiệm Bột sắt Bột lưu huỳnh Hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh II/ hiện tượng hoá học -> Nam châm bị hút lên do có bột sắt. -> Hỗn hợp nóng sáng lên, thu được chất rắn màu xám . -> ống nghiệm không hút nam châm nữa. TN1 Hiện tượng Cách tiến hành 1. thí nghiệm Hoón hụùp bũ ủun noựng taùo thaứnh lửu huyứnh vaứ saột saột (II) sunfua - Cho hỗn hợp trên vào ống nghiệm đưa lại nam châm.Hiện tượng? - Đưa lại đèn cồn đun nóng một lát. Hiện tượng? - Đưa ống nghiệm sau khi đun lại nam châm. Hiện tượng? Có sự biến đổi chất này thành chất khác ? Qua thí nghiệm rút ra nhận xét về sự biến đổi. II . hiện tượng hoá học. Thớ nghieọm 2: ẹun noựng ủửụứng ẹửụứng Than Nửụực ẹửụứng 1 2 Coự sửù bieỏn ủoồi chaỏt Baứi 12 - Tiết 17: Sệẽ BIEÁN ẹOÅI CHAÁT ?Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. II. Hiện tượng hoá học: Thớ nghieọm 1: bột sắt và bột lưu huỳnh sắt II sunfua Hổn hợp khi đun nóng tạo thành Thớ nghieọm 2: Đường bị đun nóng tạo thành Than, Nước , khí các bonic 2. Nhận xét: 1. Thí nghiệm: có sự biến đổi chất này thành chất khác 3. Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới gọi là hiện tượng hoá học. Baứi 12 - Tiết 17: Sệẽ BIEÁN ẹOÅI CHAÁT ? Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về sự biến đổi chất. I. HIEÄN TệễẽNG VAÄT LÍ Là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không có sự biến đổi về chất II. HIEÄN TệễẽNG HOá học Là hiện tượng chất có sự biến đổi để tạo ra chất mới Baứi 12 - Tiết 17: Sệẽ BIEÁN ẹOÅI CHAÁT Trong các hiện tượng kể dưới đây: Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học. Giải thích? 1. Hiện tượng thủy triều. 2. Quá trình quang hợp của cây xanh. 3. Hiện tượng sấm sét. 4. Hiện tượng bóng đèn sáng lên khi có dòng điện chạy qua. 5. Hiện tượng tuyết rơi. 6. Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu. 7. Hiện tượng ma trơi. 8. Hiện tượng khi mở nắp chai nước ngọt có ga. 1. Hiện tượng thủy triều. Hiện tượng vật lý Qua xem đoạn phim kết hợp kiến thức môn địa lý và môn vật lý để giải thích và xác định đây thuộc loại hiện tượng nào ? 2. Quá trình quang hợp Căn cứ vào kiến thức của bộ môn sinh học để xác định xem quá trình quang hợp có tạo ra chất mới không? Đó là những chất nào? Là hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra sau quá trình quang hợp 2. Hiện tượng sấm sét. Qua xem đoạn phim kết hợp kiến thức môn vật lý để giải thích và xác định đây thuộc loại hiện tượng nào ? Hiện tượng vật lý Hiện tượng bóng đèn sáng lên khi có dòng điện chay qua Giáo viên yêu cầu HS sử dụng kiến thức vật lý để giải thích và xác định hiện tượng. Đây là hiện tượng vật lý Bóng đèn sáng là do khi có dòng điện đi qua dây tóc làm cho dây tóc nóng lên, phát sáng. * Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ. Trong các đám mây với nhiệt độ dưới -10°C các phân tử nước tụ hợp lại và hình thành nên các tinh thể đá nhỏ, kích thước ban đầu khoảng 0,1 mm. Các tinh thể này tăng dần trọng lượng và rơi xuống dưới. Hiện tượng tuyết rơi. HS vận dụng vào kiến thức môn vật lý về sự chuyển đổi trạng thái của chất để giải thích và xác định loại hiện tượng Hiện tượng vật lý 3. Hiện tượng thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu (phân hủy). Qua xem đoạn phim kết hợp kiến thức môn sinh học để giải thích và xác định đây thuộc loại hiện tượng nào ? Hiện tượng hóa học * Hiện tượng ma trơi Căn cứ vào kiến thức môn sinh học: Trong thành phần cấu tạo của xương người có photpho khi cơ thể người bị chôn dưới đất xảy ra sự phân hủy một lượng photpho được giải phóng dưới dạng photphin kèm một ít điphotphin là chất rất dễ bắt cháy trong không khí, tạo ngọn lửa màu xanh nhạt. Là hiện tượng hóa học Hiện tượng sủi bọt khí khi mở nắp chai nước ngọt có ga. Vì trong nuớc giải khát có CO2 được nén lại dưới áp suất cao, khi mở nắp chai, mất áp suất, khí CO2 được nạp sẵn trong nước ngọt thoát ra ngoài. HS vận dụng kiến thức môn vật lý để giải thích và xác định loại hiện tượng. Hiện tượng vật lý I. HIEÄN TệễẽNG VAÄT LÍ Kết luận: Là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không có sự biến đổi về chất Ví dụ: đun nóng bay hơi tạo thành Nước muối II. HIEÄN TệễẽNG HOá học Muối ở trạng thái rắn Kết luận: Là hiện tượng chất có sự biến đổi chất tạo ra chất mới Đường bị đun nóng tạo thành Than Nước , Cacbonic Ví dụ *.Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3 SGK và các bài 12.1 đến 12.4 SBT- Đọc trước bài mới. Baứi 12 - Tiết 17: Sệẽ BIEÁN ẹOÅI CHAÁT
File đính kèm:
- Tich hop lien mon.ppt