VỎ NGUYÊN TỬ Gồm các hạt electron (e)
Mỗi hạt electron có:
- Điện tích là : –1,6 x 10-19 (c) hay 1-
- Khối lượng là : 9,1x10-28 (g) hay 0,55x10-3 đvC
2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Gồm các hạt proton (p) và nơtron (n).
Mỗi hạt proton có:
- Điện tích +1,6 x 10-19 (c) hay 1+
24 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2705 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Cấu tạo nguyên tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT: TRẦN QUANG KHẢI
TỔ: SINH – HỐ – TD – QP
BỘ MƠN: HỐ HỌC
CHUYÊN ĐỀ DẠY PHỤ ĐẠO BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10
Chương
I
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
I- LÝ THUYẾT.
1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Nguyên tử được cấu tạo bởi hai phần : vỏ và hạt nhân.
1. VỎ NGUYÊN TỬ Gồm các hạt electron (e)
Mỗi hạt electron có:
- Điện tích là : –1,6 x 10-19 (c) hay 1-
- Khối lượng là : 9,1x10-28 (g) hay 0,55x10-3 đvC
2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Gồm các hạt proton (p) và nơtron (n).
Mỗi hạt proton có:
- Điện tích +1,6 x 10-19 (c) hay 1+
- Khối lượng là :1,67x10-24 (g) hay 1 đvC
Mỗi hạt nơtron có :
- Điện tích bằng không.
- Khối lượng là :1,67x10-24 (g) hay 1 đvC
3. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ là tổng khối lượng các hạt electron , proton , nơtron. Nhưng vì khối lượng electron quá bé do đó khối lượng nguyên tử được xem như là khối lượng của proton và nơtron.
4. ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN (Z+) là điện tích dương của tổng các proton
Điện tích hạt nhân (Z+) = Số proton
5. SỐ KHỐI (A) là tổng số proton và số nơtron
A = Z + N. A là số khối, Z là số proton, N là số nơtron
6. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
8. SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ (Z) là giá trị đặc trưng cho nguyên tố hóa học vì:
Số hiệu nguyên tử (Z) = ĐTHN = Số proton = Số electron
9. KÝ HIỆU NGUYÊN TỬ Dùng để diễn đạt nguyên tử với đầy đủ các chỉ dẫn .
X là ký hiệu hóa học của nguyên tố
Z là số hiệu nguyên tử
A là số khối
10. ĐỒNG VỊ là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton, khác số nơtron.
II - BÀI TẬP.
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH SỐ HẠT CƠ BẢN VÀ VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ
Phương pháp giải:
Gọi E, N, P lần lượt là số hạt electron, nơtron, proton cĩ trong một nguyên tử của nguyên tố đĩ.
Đối với các nguyyên tử thuộc nguyên tố cĩ Z ≤ 82 được gọi là nguyên tố bền nên chúng ta cĩ cơng thức:
1 ≤ ≤ 1,5 (1)
Mặt khác tổng số hạt electron, nơtron, proton trong 1 nguyên tử là a hạt nên:
E + P + N = 2P + N = a
═> N = a 2P (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
1 ≤ ≤ 1,5
═> ≤ P ≤ (3)
Vì P N* nên ta lấy các giá trị nguyên dương. Nếu P chỉ cĩ 1 giá trị thì ta suy ra ngay nguyên tố đĩ.
Nếu P cĩ nhiều giá trị khác nhau thì ta phai lập bảng biện luận như sau:
P
A
Với A = N + P và N = a 2P
A là số khối của nguyên tử. T hường thì A bằng hoặc gần bằng với nguyên tử khối của nguyên tử nguyên tố đĩ về gí trị đại số nên ta lấy cặp P và A thỏa mãn rồi suy ra tên nguyên tố đĩ.
Phương pháp giải:
Gọi số hạt electron, nơtron, proton trong một nguyên tử nguyên tố R lần lượt là P, N, E.( P, N, E > 0).
Tổng số hạt cơ bản cĩ trong 1 nguyên tử R:
P + N + E = a (1)
Hiệu số hạt mang điện so với số hạt khơng mang điện:
2P - N = b (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được:
P = (I)
N = 2P - b = a - 2P (II)
Từ giá trị của P = ═> tên nguyên tố và A = P + N và viết cấu hình e của nĩ dễ dàng.
Xác định điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, khối lượng nguyên tử của nguyên tố có kí hiệu nguyên tử sau:
2) Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số electron của các nguyên tử cĩ kí hiệu sau đây :
a)
Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố sau, biết:
a) Silic có điện tích hạt nhân là 14 +, số n là 14.
b) Kẽm có 30e và 35n.
c) Kali có 19p và 20n.
d) Neon có số khối là 20, số p bằng số n.
Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X, biết:
a) X có 6p và 8n.
b) X có số khối là 27 và 14n.
c) X có số khối là 35 và số p kém số n là 1 hạt.
d) X có số khối là 39 và số n bằng 1,053 lần số p.
Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
b) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
c) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt.
d) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.
e) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
f) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.
Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 13.
b) Tổng số hạt cơ bản là 18.
c) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16.
d) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40.
Một hợp chất có công thức MX3 . Cho biết:
Tổng số hạt p, n, e của MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8.
Tổng ba loại hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16.
Xác định M và X thuộc đồng vị nào của hai nguyên tố đó?
Viết cấu hình e của M và X.
Viết phương trình phản ứng tạo thành MX3 từ các đơn chất.
7: Trong nguyên tử một nguyên tố A cĩ tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. viết Kí hiệu của A?
8: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ?
9: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ?
10: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt khơng mang điện.Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ?
11: Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt cơ bản là 49, trong đĩ số hạt khơng mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ?
12: Nguyªn tư nguyªn tè X ®ỵc cÊu t¹o bëi 36 h¹t, trong ®ã sè h¹t mang ®iƯn gÊp ®«i sè h¹t kh«ng mang ®iƯn. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ?
13: Nguyên tử của một nguyên tố cĩ 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt khơng mang điện là 11 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ?
14: Nguyên tử X cĩ tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ?15: Nguyên tử X cĩ tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ?
16: Tỉng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong nguyªn tư cđa mét nguyªn tè lµ 13. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố đĩ?
17: Trong phân tử M2X cĩ tổng số hạt p,n,e là 140, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Xác Định CTPT của M2X
18: Trong phân tử MX2 cĩ tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M ?
19: Tổng số hạt mang điện trong ion AB43- là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:
20. Nguyên tử nguyên tố R cĩ tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 34, trong đĩ số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt khơng mang điện. Viết kí hiệu của R
21. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 21. Viết kí hiệu của X
22. Nguyên tử nguyên tố Y cĩ tổng số hạt cơ bản là 52, trong đĩ số hạt khơng mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Viết kí hiệu của Y
23. a) Nguyên tử của nguyên tố A cĩ tổng số các hạt cấu tạo là 40. Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nĩ.
b) Nguyên tử của nguyên tố B cĩ tổng số các hạt cấu tạo là 93. Trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn khơng mang điện là 23 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nĩ.
Biết hạt nhân của các nguyên tử bền cĩ tỷ số 11,524
24. Nguyên tử R cĩ tổng số hạt là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 25. Cấu hình electron nguyên tử của R là
25. Nguyên tố X cĩ tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 22.
a) Xác định A, Z của nguyên tử nguyên tố X.
b) Xác định số lượng các hạt cơ bản trong ion X2+ và viết cấu hình electron của ion đĩ.
26. Ion M3+ được cấu tạo bởi 37 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 9.
a) Xác định số lượng các hạt cơ bản trong M3+.
b) Viết cấu hình electron và sự phân bố electron theo obitan của nguyên tử M và ion M3+.
27. Hợp chất Y cĩ cơng thức M4X3. Biết:
− Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
− Ion M3+ cĩ số electron bằng số electron của ion X4 − và tổng số nơtron trong 2 ion đĩ bằng 20.
− Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X là 22. Tìm cơng thức hợp chất Y?
28. Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ và anion Y2−. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, cịn tổng số electron trong Y2− là 50. Biết rằng 2 nguyên tố trong Y2− thuộc cùng 1 phân nhĩm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn. Xác định cơng thức phân tử của hợp chất M ?
DẠNG 2 : TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
* PHƯƠNG PHÁP :
1. Tính nguyên tử khối trung bình.
Nếu chưa cĩ số khối A1; A2. ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3
Áp dụng cơng thức :
= trong đĩ A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3
x1, x2, x3 là % số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, 3
hoặc = trong đĩ A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3
x1, x2, x3 là số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, 3
2: Xác định phần trăm các đồng vị
- Gọi % của đồng vị 1 là x %
Þ % của đồng vị 2 là (100 – x).
- Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình Þ giải được x.
3: Xác định số khối của các đồng vị
Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A1; A2.
Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A1; A2 Þ giải hệ được A1; A2.
* BÀI TẬP:
Tính nguyên tử lượng trung bình của các nguyên tố sau, biết trong tự nhiên chúng có các đồng vị là:
ĐS: a) 58,74 ; b) 16,00 ; c) 55,97 ; d) 207,20
Clo có hai đồng vị là . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính nguyên tử lượng trung bình của Clo.
ĐS: 35,5
Brom có hai đồng vị là . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 27 : 23. Tính nguyên tử lượng trung bình của Brom.
ĐS: 79,91
Bo có hai đồng vị, mỗi đồng vị đều có 5 proton. Đồng vị thứ nhất có số proton bằng số nơtron. Đồng vị thứ hai có số nơtron bằng 1,2 lần số proton. Biết nguyên tử lượng trung bình của B là 10,812. Tìm % mỗi đồng vị.
ĐS: 18,89% ; 81,11%
Đồng có hai đồng vị có số khối là 63 và 65. Hãy tính xem ứng với 27 đồng vị có số khối là 65 thì có bao nhiêu đồng vị có số khối là 63? Biết .
ĐS: 73
Neon có hai đồng vị là 20Ne và 22Ne. Hãy tính xem ứng với 18 nguyên tử 22Ne thì có bao nhiêu nguyên tử 20Ne? Biết .
ĐS: 182
Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79Br chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn lại, biết .
ĐS: 81
Cho nguyên tử lượng trung bình của Magie là 24,327. Số khối các đồng vị lần lượt là 24 , 25 và A3. Phần trăm số nguyên tử tương ứng của A1 và A2 là 78,6% và 10,9%. Tìm A3.
ĐS: 26
Nguyên tố X có hai đồng vị là X1 , X2 , . Đồng vị X2 có nhiều hơn đồng vị X1 là 2 nơtron. Tính số khối và tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị , biết tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là X1 : X2 = 3 : 2.
Nguyên tố A có hai đồng vị X và Y. Tỉ lệ số nguyên tử của X : Y là 45 : 455. Tổng số hạt trong nguyên tử của X bằng 32. X nhiều hơn Y là 2 nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính nguyên tử lượng trung bình của A.
ĐS: 20,18
DẠNG 3: VIẾT CẤU HÌNH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ
* PHƯƠNG PHÁP:
Tìm Z Þ Tên nguyên tố, viết cấu hình electron
- Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hồn, cĩ thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đĩ và ngược lại.
Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hồn (ơ)
Số thứ tự của nguyên tử
Số thứ tự của chu kì
Số thứ tự của nhĩm A
Cấu tạo nguyên tử
Số proton và số electron.
Số lớp electron
Số electron lớp ngồi cùng
* BÀI TẬP:
1) Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
C , O , Mg , P , Ca , Ar , Br
- Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao?
- Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?
2) Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số e của chúng là 51. Hãy viết cấu hình e và cho biết tên của chúng.
3) a) Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s24p4 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b) Nguyên tử của nguyên tố Y cĩ tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.
Viết cấu hình e của nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 1 đến 20. Nhận xét về sự biến đổi số e lớp ngoài cùng? Những nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? Khí hiếm? Vì sao?
5) Viết câú hình electron nguyên tử của các nguyên tố cĩ Z = 15, Z = 17, Z = 20, Z = 21, Z = 31. Xác định vị trí của chúng trong BHTTH?
6) Cấu hình electron trên các obitan nguyên tử của các nguyên tố K (Z = 19) và Ca (Z = 20) cĩ đặc điểm gì ?Xác định vị trí của chúng trong BHTTH?
7) Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố cĩ Z = 20, Z = 21, Z = 22, Z = 24, Z = 29 và cho cĩ đặc điểm gì ?Xác định vị trí của chúng trong BHTTH?
Cho biết cấu hình e của các nguyên tố sau:
1s2 2s2 2p6 3s1
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
a) Gọi tên các nguyên tố.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?
c) Đối với mỗi nguyên tử, lớp e nào liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất?
d) Có thể xác định khối lượng nguyên tử của các nguyên tố đó được không? Vì sao?
Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3p1 ; 3d5 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Cho biết mỗi nguyên tử có mấy lớp e, số e trên mỗi lớp là bao nhiêu?
c) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
Cho các nguyên tử sau:
A có điện tích hạt nhân là 36+.
B có số hiệu nguyên tử là 20.
C có 3 lớp e, lớp M chứa 6 e.
D có tổng số e trên phân lớp p là 9.
Viết cấu hình e của A, B, C, D.
Ở mỗi nguyên tử, lớp e nào đã chứa số e tối đa?
Phân lớp e ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của hai phân lớp là 5 và hiệu số e của hai phân lớp là 3.
a) Viết cấu hình e của chúng, xác định số hiệu nguyên tử, tìm tên nguyên tố.
b) Hai nguyên tử có số n hơn kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng nguyên tử là 71 đvC. Tính số n và số khối mỗi nguyên tử.
ĐS:
a) Các ion X+ , Y- và nguyên tử Z nào có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6 ?
Viết cấu hình e của các nguyên tử trung hòa X và Y. Ứng với mỗi nguyên tử, hãy nêu một tính chất hoá học đặc trưng và một phản ứng minh họa.
Chương
II
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(tiết 7
LÝ THUẾT.
1. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH) được sắp theo chiềutăng dần của điện tích hạt nhân; những nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào một chu kỳ ( có bảy chu kỳ, trừ chu kỳ 1 có hai nguyên tố là Hidrô và Heli, chu kỳ bảy chưa nay đủ, còn chu kỳ nào cũng bắt đầu là một nuyên tố kim loại kiềm và kết thúc là một nguyên tố khí hiếm); các nguyên tố có cấu trúc tương tự nhau (có cùng electron hóa trị) xếp vào cùng nhóm ( có 8 nhóm, gồm có phân nhóm chính chứa các nguyên tố họ s hay p và phân nhóm phụ chứa các nguyên tố họ d hay f).
2. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
Trong một chu kỳ theo chiều Z tăng, tính phi kim, độ âm điện, tính axit của oxit cao nhất với oxi và hidrôxit tương ứng tăng ( còn tính kim loại cũng như tính bazơ của các hợp chất tương ứng giảm).
Trong một PNC theo chiều Z tăng, tính phi kim, độ âm điện, tính axit của oxit cao nhất với oxi và hidrôxit tương ứng giam ( còn tính kim loại cũng như tính bazơ của các hợp chất tương ứng tăng).
II- BÀI TẬP.
DẠNG 4: DỰA VÀO VỊ TRÍ XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ:
*PHƯƠNG PHÁP:
- Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hồn, cĩ thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đĩ và ngược lại.
Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hồn (ơ)
Số thứ tự của nguyên tử
Số thứ tự của chu kì
Số thứ tự của nhĩm A
Cấu tạo nguyên tử
Số proton và số electron.
Số lớp electron
Số electron lớp ngồi cùng
- Từ cấu hình ion => cấu hình electron của nguyên tử => vị trí trong BTH
( khơng dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố )
- Từ vị trí trong BTH Þ cấu hình electron của nguyên tử
+ Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp ngồi cùng là lớp thứ mấy
+ Từ số thứ tự nhĩm => số electron của lớp ngồi cùng ( với nhĩm A) Þ cấu hình electron.
Nếu cấu hình e ngồi cùng : (n-1)da nsb thì nguyên tố thuộc nhĩm B và :
+ nếu a + b < 8 Þ Số TT nhĩm = a + b.
+ nếu a + b = 8, 9, 10 Þ Số TT nhĩm = 8.
+ nếu a + b > 10 Þ Số TT nhĩm = a + b – 10.
*BÀI TẬP:
Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình e như sau
a) 1s2 2s2 2p1
b) 1s2 2s2 2p5
c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Hãy xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn (stt, chu kỳ, nhóm, phân nhóm).
Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI trong hệ thống tuần hoàn. Hỏi:
- Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng?
- Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?
- Viết số e trong từng lớp?
Nguyên tử A, B, C có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng lần lượt là 5s1 , 3d6 , 4p3 .
a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C.
b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử.
c) Xác định vị trí trong hệ thống tuần hoàn, gọi tên.
d) Nguyên tử nào là kim loại, phi kim? Giải thích?
Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau, biết vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn là:
A ở chu kỳ 2, phân nhóm chính nhóm IV.
B ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm II.
C ở chu kỳ 4, phân nhóm phụ nhóm III.
D ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm II.
Cho cấu hình e ngoài cùng của các nguyên tử sau là:
A : 3s1 B : 4s2
Viết cấu hình e của chúng. Tìm A, B.
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho A, B tác dụng: H2O, dung dịch HCl, clo, lưu huỳnh, oxi.
Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI; Y ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VIII; Z ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm I.
a) Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử?
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao?
c) Cho biết tên mỗi nguyên tố.
Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Hợp chất khí của nó với hiđro có 5,88 % hiđro về khối lượng. Tìm R.
ĐS: S
Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R.
ĐS: N
Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R.
ĐS: Si
Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3. Tìm R.
ĐS: S
Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm V. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 : 71. Xác định tên R.
ĐS: P
X là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII. Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 183 đvC.
a) Xác định tên X.
b) Y là kim loại hóa trị III. Cho 10,08 (l) khí X (đkc) tác dụng Y thu được 40,05 (g) muối. Tìm tên Y.
ĐS: a) Cl ; b) Al
A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
ĐS: 12 ; 20
A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
ĐS: 8 ; 16
A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
ĐS: 12 ; 13
A và B là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của chúng là 31. Xác định vị trí và viết cấu hình e của A, B.
ĐS: 15 ; 16
Cho 10 (g) một kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thì thu được 5,6 (l) khí H2 (đkc). Tìm tên kim loại đó.
ĐS: Ca
Hòa tan hoàn toàn 5,85 (g) một kim loại B hóa trị I vào nước thì thu được 1,68 (l) khí (đkc). Xác định tên kim loại đó.
ĐS: K
Cho 3,33 (g) một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước (d = 1 g/ml) thì thu được 0,48 (g) khí H2 (đkc).
a) Tìm tên kim loại đó.
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
ĐS: a) Li ; b) 11,2%
Cho 0,72 (g) một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 672 (ml) khí H2 (đkc). Xác định tên kim loại đó.
ĐS: Mg
Hòa tan hoàn toàn 6,85 (g) một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dịch HCl 2 (M). Để trung hòa lượng axit dư cần 100 (ml) dung dịch NaOH 3 (M). Xác định tên kim loại trên.
ĐS: Ba
Để hòa tan hoàn toàn 1,16 (g) một hiđroxit kim loại R hoá trị II cần dùng 1,46 (g) HCl.
a) Xác định tên kim loại R, công thức hiđroxit.
b) Viết cấu hình e của R biết R có số p bằng số n.
ĐS: Mg
Khi cho 8 (g) oxit kim loại M phân nhóm chính nhóm II tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 20% thu được 19 (g) muối clorua.
a) Xác định tên kim loại M.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
ĐS: a) Mg ; b) 73 (g)
24) Cation X+ và anion Y2- đều cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong BHTTH
25) Nguyên tử A cĩ mức năng lượng ngồi cùng là 3p5. Ngtử B cĩ mức năng lượng ngồi cùng 4s2. Xác định vị trí của A, B trong BTH ?
26) M là kim loại thuộc nhĩm IIA.Hịa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nĩ trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5.
1. Tìm kim loại M
2. Tính % thể tích các khí trong A.
27) X, Y là hai kim loại cĩ electron cuối cùng là 3p1 và 3d6.
1. Dựa vào bảng tuần hồn, hãy xác định tên hai kim loại X, Y.
2. Hịa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X, Y vào dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ), ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích dung dịch HCl đã dùng.
28) Hịa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhĩm IIA) bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối cĩ nồng độ 20%.
Xác định cơng thức oxit kim loại M.
29) A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhĩm IIA. Cho 4,4 gam một hỗn hợp gồm A và B tác dụng với dung dịch HCl 1M (dư) thu được 3,36 lit khí (đktc).
1. Viết các phương trình phản ứng và xác định tên 2 kim loại.
2. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết.
30) Cho 0,85 gam hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp trong nhĩm IA vào cốc chứa 49,18 gam H2O thu được dung dịch A và khí B. Để trung hịa dung dịch A cần 30 ml dung dịch HCl 1M.
a. Xác định hai kim loại
b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.
31) Nguyên tố R cĩ hĩa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hĩa trị trong hợp chất với hiđro.
a. Hãy cho biết hĩa trị cao nhất của R trong oxit.
b. Trong hợp chất của R với hiđro cĩ tỉ lệ khối lượng: .
Khơng dùng bảng tuần hồn, cho biết kí hiệu của nguyên tử R.
32) Nguyên tố R ở chu kì 3, nhĩm VA trong bảng tuần hồn. Khơng sử dụng bảng tuần hồn, hãy cho biết:
a. Cấu hình electron của R.
b. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% khối lượng. Tính số lượng mỗi loại hạt của nguyên tử R.
33) Cho biết cấu hình electron lớp ngồi cùng của
File đính kèm:
- bai tap hoa hoc 10 hoc ki 1 cuc hay.doc