Bài giảng Chương 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn bài 9: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu được:

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: Ô, chu kỳ, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ Lantan , họ Actini.

2. Kỹ năng:

Từ vị trí trong BTH của nguyên tố (Ô, chu kỳ, nhóm) suy ra cấu hình e nguyên tử và ngược lại.

3. Thái độ, tình cảm:

- Tin tưởng vào khoa học, chân lý khoa học.

 

doc20 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 2: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn bài 9: bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 05 Tiết PPCT: 15 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI 9: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo của bảng tuần hoàn: Ô, chu kỳ, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ Lantan , họ Actini. 2. Kỹ năng: Từ vị trí trong BTH của nguyên tố (Ô, chu kỳ, nhóm) suy ra cấu hình e nguyên tử và ngược lại. 3. Thái độ, tình cảm: - Tin tưởng vào khoa học, chân lý khoa học. - Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo. - Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ ô nguyên tố Na. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - HS: BTH các nguyên tố hoá học. Ôn lai cách viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho N(Z=7); K(Z=19) a) Viết cấu hình electron nguyên tử của N, K? b) Cho biết N, K lần lượt là kim loại, phi kim, khí hiếm? giải thích? c) Cho biết N, K lần lượt có bao nhiêu electron độc thân? 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: ? Dựa vào BTH, nhận xét về: + ĐTHN + Số lớp electron + Số electon hóa trị - Ghi tóm tắt ý kiến của học sinh lên bảng. - Bổ sung khái niệm: Electron hóa trị - Hs hđ theo nhóm. - Đại diện trả lời - Các HS còn lại nhận xét, dựa vào các nhận xét đó HS rút ra nguyên tắc xây dựng BTH I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH: - Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của ĐTHN nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. - Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. * Electron hóa trị là những e có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học. Hoạt động 2: Treo bảng TH dạng dài. ? Ô nguyên tố cho chúng ta biết những gì? Dựa vào kiến thức đã biết hs vận dụng trả lời. II/ Cấu tạo BTH: 1/ Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào 1 ô của bảng gọi là ô ng. tố. STT ô = SHNT. Hoạt động 3: –Yêu cầu HS dựa vào BTH có bao nhiêu dãy ng tố được xếp thành hàng ngang ? – Yêu cầu HS viết cấu hình e của Na, Mg, Al... – Hãy nhận xét số lớp e của các nguyên tố trong cùng chu kì ? – Yêu cầu HS nhận xét số lượng các nguyên tố trong mỗi chu kì. + Chu kì 1có bao nhiêu ngtố kể tên ? + Viết cấu hình electron H, He nhận xét số lớp electron và số electron có thể có trong 1 lớp ? Gợi ý tương tự với các chu kì còn lại và yêu cầu hs trả lời Hs dựa vào BTH nhận xét. Hs hđ theo nhóm. Đại diện trả lời Các HS còn lại nhận xét 2/ Chu kỳ: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. BTH gồm 7 chu kì (1à7). +CK 1: Z=1 à 2 có 2 ng.tố (H, He). * Có 1 lớp e: Lớp K: có từ 1 à 2e. +CK 2: Z= 3 à 10 có 8 ng.tố (Li à Ne) * Có 2 lớp e : Lớp K: có 2e. L: có từ 1à 8e. +CK 3: Z=11à18 có 8 ng.tố (NaàAr). * Có 3 lớp e: Lớp K có 2e. L có 8e. M có từ 1 à 8e. +CK 4: Z=19 à 36 có 18 ng.tố (K à Kr). * Có 4 lớp e: Lớp K có 2e. L có 8e. M có từ 9 à 18e. N có từ 1 à 8e. +CK 5: Z=37à54 có 18 ng.tố (Rbà Xe). * Có 5 lớp e. +CK 6:Z=55à86 có 32 ng.tố (Csà Rn ). * Có 6 lớp e. +CK 7: chưa hoàn chỉnh. Hoạt động 4: Kết luận: + STT CK = số lớp e. + CK 1,2,3 là CK nhỏ. + CK 4,5,6,7 là CK lớn. Qua các chu kì HS phân biệt được chu kì nhỏ và chu kì lớn. 4. Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK trang 39 5. Bài tập về nhà:BT 4, 5 SGK trang 39. BT: Cho số hiệu nguyên tử Al, Fe, Ar lần lượt là 13, 26, 18. Hãy cho biết số thứ tự của ô nguyên tố và số thứ tự của chu kì của mỗi ngtố? Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: 06 Tiết PPCT: 16 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 9: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo của bảng tuần hoàn: Ô, chu kỳ, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ Lantan , họ Actini. 2. Kỹ năng: Từ vị trí trong BTH của nguyên tố (Ô, chu kỳ, nhóm) suy ra cấu hình e nguyên tử và ngược lại. 3. Thái độ, tình cảm: - Tin tưởng vào khoa học, chân lý khoa học. - Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo. - Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ ô nguyên tố Na. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - HS: BTH các nguyên tố hoá học. Ôn lai cách viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho Ne (Z=10); Ca (Z=20); Mg (Z=12). a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên? b) Cho biết chúng ở ô thứ mấy và chu kỳ mấy trong BTH? 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Dựa vào BTH, GV dẫn dắt HS trả lời các câu hỏi: + Nhóm ntố là gì? + Các nhóm nguyên tố được chia thành mấy loại? + Có bao nhiêu nhóm A, bao nhiêu nhóm B? Dựa vào cấu hình e, lần lượt trả lời. 3/ Nhóm ngtố: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột. BTH gồm 18 cột chia thành: 8 nhóm A (IAVIIIA) 8 nhóm B (IB VIIIB) Hoạt động 2: Trong BTH người ta chia làm mấy khối nguyên tố? Thế nào là nguyên tố: s, p, d, f. Lấy ví dụ minh họa? -HS hoạt động nhóm -Đại trả lời. -Cho các nhóm còn lại nhận xét. Chia thành các khối nguyên tố: * Khối các nguyên tố s: là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp s. * Khối các nguyên tố p: là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp p. * Khối các nguyên tố d: là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp d. *Khối các nguyên tố f: là những nguyên tố mà nguyên tử có e cuối cùng được điền vào phân lớp f. Hoạt động 3: Dựa vào cấu hình e của các ngtố trong cùng 1 nhóm ,có nhận xét gì về thứ tự nhóm và số e hóa trị. HS hoạt động cá nhân Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. Kết luận: STTnhóm=Số e hoá trị Nhóm chính A (gồm ng.tố s và p). Nhóm phụ B (gồm ng.tố d và f). 4. Củng cố: 1) Cho A (Z=14). Xác định vị trí (ô, chu kỳ, nhóm) của A. 2) Biết nguyên tố M ở chu kỳ 3, nhóm VA. Viết cấu hình e đầy đủ của M. 5. Bài tập về nhà: BT 7, 8 SGK trang 39 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......... Duyệt của tổ trưởng Tuần: 06 Tiết PPCT: 17 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của ng.tử các ng.tố trong chu kì. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ng.tử các ng.tố chính là nguyên nhân sự biến đổi tuàn hoàn về tính chất của các ng.tố. HS biết được: Đặc điểm cấu hình electron hóa trị của ng.tử các ng.tố nhóm B. 2. Kỹ năng: Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố nhóm A, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. Dựa vào cấu hình electron xác định nguyên tố s, p, d. 3. Thái độ, tình cảm: - Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo. - Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - HS: Ôn bài cấu tạo BTH các nguyên tố hoá học. III. Phương pháp: Thông qua việc xây dựng cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố ở các chu kì liên tiếp để HS nhận thấy được quy luật biến đổi cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho và . a/ Tìm đthn, số p, số n, số e. b/ Viết cấu hình e. c/ Định vị trí trong BTH. d/ Ngtố là kl, pk hay khí hiếm. 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Dựa vào SGK hãy nhận xét : - Cấu hình e của các nguyên tố thay đổi như thế nào trong 1 hàng ngang và trong 1 cột ? Cấu hình e của các ng.tố sau mỗi chu kì có sự lặp đi lặp lại. Sự giống nhau về e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A có sự giống nhau về tính chất hóa học. I/ Cấu hình e ngtử của các ngtố nhóm A: Nhận xét: - Ng.tử của các ng.tố trong 1 nhóm A có số e lớp ngoài cùng bằng nhau. Sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhóm A. - Sau mỗi CK, cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A được lặp đi lặp lại, ta nói rằng chúng biến đổi tuần hoàn. Vậy: Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi ĐTHN tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố. Hoạt động 2: Dựa vào BTH hãy cho biết : – Các ng.tố nhóm B đều thuộc CK nào? – Electron cuối cùng được điền vào phân lớp nào? – Electron hóa trị được xác định như thế nào? Vd: Viết c/h e của: Fe(Z=26),Mn(Z=25); Cu(Z=29). Cho biết vị trí của chúng trong BHTTH ? - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện trả lời. - Các hs còn lại nhận xét. HS thực hiện II/ Cấu hình e ngtử của các ngtố nhóm B: - Các nguyên tố nhóm B đều thuộc chu kì lớn. Chúng là các nguyên tố d và f, còn được gọi là kim loại chuyển tiếp. - Nói chung, các nguyên tố nhóm d hoặc f có số e hoá trị nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hoà, khi phân lớp sát ngoài cùng đã bão hoà thì số e hoá trị được tính theo số e ở lớp ngoài cùng. VD: Fe(Z=26): [Ar]3d6 4s2 Mn(Z=25): [Ar]3d5 4s2 Cu(Z=29): [Ar]3d10 4s1 4. Củng cố: BT 1, 2, 3, 6 SGK trang 44 5. Bài tập về nhà: 1) BT 4, 5 SGK trang 44 2) Hai ion A2+ và B– đ̀ều có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử A và B. a/ Cho biết A, B thuộc loại nguyên tố s, p hay d ? b/ A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: 06 Tiết PPCT: 18 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 11: SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn của bán kính của nguyên tử, năng lượng ion hóa, độ âm điện trong một chu kỳ, trong một nhóm A. 2. Kỹ năng: Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản của nguyên tố trong một chu kỳ, trong một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Độ âm điện. + Bán kính của nguyên tử. + Năng lượng ion hóa thứ nhất. 3. Thái độ, tình cảm: - Tin tưởng vào khoa học, chân lý khoa học. - Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo. - Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Phóng to các hình 2.1; bảng 2.2; hình 2.2; bảng 2.3; hình 2.3. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh . IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hai ion A2+ và B– đ̀ều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6 a/ Hãy xác định tên ngtố A. b/ Cho biết vị trí của A, B trong BTH. 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: GV treo hình 2.1: bk nguyên tử , yêu cầu hs rút ra qui luật về sự biến đổi bk ngtử trong một CK, 1 nhóm? Giải thích? Rút ra kết luận. Thảo luận nhóm đưa ra qui luật biến đổi bk ngtử của các ngtố. I/ Bán kính ngtử: Trong 1 chu kì : Khi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần. Trong 1 nhóm : theo chiều từ trên xuống bán kính nguyên tử của các ng.tố tăng theo. Vậy: Bk ngtử của các ngtử nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của ĐTHN. Hoạt động 2: Kn năng lượng ion hoá. Năng lượng ion hoá thứ 1,2,3 là gì? Hãy cho biết sự biến đổi năng lượng ion hóa trog một chu kì và 1 nhóm, giải thích? GV: Đặt câu hỏi : Cho biết năng lượng ion hóa I1(kJ/mol) của nguyên tử một số nguyên tố như sau: IAl=578; ISi=786; Ip=1012 Nguyên tử của nguyên tố nào dễ tách electron nhất? Khó tách electron nhất? Hs thảo luận trả lời các kn . Dựa vào SGK giải thích sự biến đổi năng lượng ion hoá trong ck và trong 1 nhóm. Al dễ tách e nhất II/ Năng lương ion hoá: Năng lượng ion hoá thứ nhất I1 của ngtử là năng lượng tối thiểu cần để tách e thứ nhất ra khỏi ngtử ở trạng thái cơ bản.(Năng lượng ion hoá thứ 2,3(I2, I3) có giá trị lớn hơn I1) Trong 1 ck: theo chiều tăng của đthn năng lượng ion hoá tăng. Trong cùng 1 nhóm A : theo chiều tăng đthn, năng lượng ion hoá giảm. Vậy: năng lượng ion hoá thứ nhất của ngtử các ngtố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của đthn. Hoạt động 3: Độ âm điện là gì? Hãy so sánh đâ đ của Na,Mg,Al; N,O,F? Rút ra nhận xét về tính kim loại , tính phi kim của các nguyên tố ? Hs thảo luận tìm ra kn và qui luật biến đổi độ âm điện trong 1 ck và trong 1 nhóm. III/ Độ âm điện: Đâđ của 1 ngtử đặc trưng cho khả năng hút e của ng.tử đó khi tạo thành lk hoá học. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của ĐTHN, đâđ của ng.tử các ngtố thường tăng dần. Trong cùng 1 nhóm A, theo chiều tăng của ĐTHN, đâđ của ngtử các ngtử thường giảm dần. Vậy: Đâđ của ngtử các ngtố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của ĐTHN. 4. Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK trang 49 5. Bài tập về nhà: 1) BT 4, 5, 6, 7 SGK trang 49 2) Đọc thêm về: ái lực electron trang 50 SGK Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................... Duyệt của tổ trưởng Tuần: 07 Tiết PPCT: 19 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kỳ, một nhóm. - Hiểu được sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố với hidro và hóa trị cao nhất đối với oxi của một nguyên tố trong một chu kì. - Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit trong một chu kí, một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. 2. Kỹ năng: - Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản của nguyên tố trong một chu kỳ, trong một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và hóa trị với hidro. + Tính kim loại, tính phi kim. - Viết công thức hóa học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phương pháp là việc khoa học II. Chuẩn bị: - GV: Phóng to các hình 2.4; hình 2.5. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh . IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy cho biết quy luật biến đổi bknt, năng lượng ion hóa thứ nhất, đađ trong một chu kỳ và trong một nhóm. Giải thích? 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hãy cho biết để dạt cấu hình bền của khí hiếm thì ngtử kim loại, phi kim phải có khuynh hướng như thế nào? →thế nào là tính kim loại, tính phi kim ? Hs hoạt động nhóm Đại diện trả trả lời Các hs còn lại nhận xét I/ Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố 1/ Tính kim loại – tính phi kim. -Tính kim loạị mà tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở thành ion dương. M → Mn+ + ne -Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm e để trở thành ion âm. X + ne → Mn- Hoạt động 2: Dựa vào bk ngtử các ngtố, độ âm diện và năng lượng ion hoá hãy: cho biết qui luật biến đổi tính kim loại, phi kim các ngtố ? Giải thích? Kết luận. Hs hoạt động theo nhóm Đại diện trả trả lời Các hs còn lại nhận xét 2/ Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim: - Trong mỗi ck, theo chiều tăng của đthn, tính kim loại của các ngtố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. -Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của đthn tính kim loại của các ng.tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. Vậy: Tính kim loại, tính phi kim của các ngtố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của đthn. Hoạt động 3: Dựa vào bảng 2.4 hãy cho biết hoá trị cao nhất của các ngtố với oxi và hóa trị của các ng tố phi kim đối với hidrô. Gọi 1 hs lên bảng Tham khảo SGK. Rút ra qui luật biến đổi hoá trị của các ngtố với oxi và với hidrô. Hs hoạt động cá chân Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. II/ Sự biến đổi về hoá trị của các ngtố: Trong 1 ck, đi từ trái qua phải,hoá trị cao nhất của các ngtố với oxi tăng lần lượt từ 1à7, còn hoá trị với hidro của các phi kim giảm từ 4à1. Vd: Hãy viết các công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hidro của các ng tố thuộc Ck3. - Công thức oxit cao nhất của các ntố thuộc Ck3 là: Na2O; MgO; Al2O3; SiO2; P2O5; SO3;Cl2O7 - Hợp chất với hidro của các ng tố thuộc Ck2: SiH4; PH3; H2S; HCl. Đối với các ck khác, sự biến đổi hoá trị của các ngtốcũng diễn ra tương tự. Vậy: Hoá trị cao nhất của 1 ngtố với oxi, hoá trị với hidro của các phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của đthn. 4. Củng cố: BT 1, 6 SGK trang 55 5. Bài tập về nhà: BT 5, 7 SGK trang 55 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................... …………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: 07 Tiết PPCT: 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit trong một chu kí, một nhóm A. - Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn. 2. Kỹ năng: - Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản của nguyên tố trong một chu kỳ, trong một nhóm A cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và hóa trị với hidro. - Viết công thức hóa học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phương pháp là việc khoa học II. Chuẩn bị: III. Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho các ng tố Cl, S, P, Si. a/ Sắp xếp các ng tố theo chiều tăng dần tính phi kim. b/ Viết các công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố trên. 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Dựa vào bảng 2.5 Hãy xét tính axít –bazơ của các nguyên tố trong 1 chu kỳ ? Trong 1 nhóm ? Cho hs hoạt động nhóm Gọi đại diện trả lời Cho các hs còn lại nhận xét GV kết luận tính bazo, tính axit của các oxit và hidroxit tương ứng biến đổi theo tính kim loại ,tính phi kim. Hs xem bảng 2.5 Thảo luận nhóm tìm ra qui luật biến đổi tính axít-bazơ. Hs hoạt động nhóm Đại trả lời. Cho các nhóm còn lại nhận xét. III/ Sự biến đổi tính axit-bazơ của oxit và hidroxit tương ứng: -Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của đthn, tính bazơ của oxit và hidroxit tuong ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần. -Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của đthn, tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần. Vd: Cho các ng tố K, Ca, Mg, Al. hãy viết các công thức hợp chất oxit và hidroxit tương ứng rồi sắp xép chúng theo thứ tự tăng dần tính bazơ. Vậy: Tính axit-bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng của các ngtố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của đthn ng.tử. Hoạt động 2: Hs dựa vào SGK phát biểu định luật tuần hoàn. Hs phát biểu. IV/ Định luật tuần hoàn: Tính chất của các ngtố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của đthn ngtử. 4. Củng cố: 1) -BT 4 SGK trang 55 2) Cho biết: Ca (Z = 20 ), Mg (Z = 12), Be (Z = 4 ), B (Z = 5), C (Z = 6), N (Z = 7 ). a) Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính kim loại tăng dần. b) Viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố trên. Cho biết oxit nào có tính axít mạnh nhất ? Oxit nào có tính bazơ mạnh nhất ? 5. Bài tập về nhà: Cho biết: P (Z = 15 ), P (Z = 16), Cl (Z = 17 ). a) Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tính phi kim tăng dần. b) Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro của các nguyên tố trên. c) Tính axit của các oxit và hiđroxit tương ứng biến đổi như thế nào? Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............... …………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: 07 Tiết PPCT: 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 13: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được: - Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong BTH với cấu tạo nguyên tử, giữa vị trí với tính chất cơ bản của nguyên tố, với thành phần và tính chất của đơn chất và hợp chất. - Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. 2. Kỹ năng: Từ vị trí trong BTH của các ng tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử. - Tính chất hóa học cơ bản của đơn chất và hợp chất nguyên tố đó. - So sánh tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phương pháp là việc khoa học II. Chuẩn bị: - GV: Các bảng tổng kết về tính chất hóa học của các oxit, hidroxit, hợp chất hidrô ở khổ giấy lớn. - HS : Ôn lại cách viết cấu hình e,cấu tạo BTH, các qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất, hợp chất trong BTH. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhó

File đính kèm:

  • docGA chuong 2 Hoa 10NC 4 cot.doc
Giáo án liên quan