Bài giảng Chương 3:phi kim. sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học bài 25: tính chất của phi kim

1 . Kiến thức

 Học xong bài này HS biết:

 -Tính chất vật lý của phi kim

 -Tính chất hóa học của phi kim.

 - Các phi kim có mức độ hoạt động hóa học khác nhau

2 . Kỹ năng

Rèn kỹ năng viết PTHH

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3:phi kim. sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học bài 25: tính chất của phi kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 16 Môn: Hóa Học 9 Tiết :30 CHƯƠNG 3:PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này HS biết: -Tính chất vật lý của phi kim -Tính chất hóa học của phi kim. - Các phi kim có mức độ hoạt động hóa học khác nhau 2 . Kỹ năng Rèn kỹ năng viết PTHH 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập. II . Đồ dùng dạy học GV : lọ thuỷ tinh, nút nhám, ống nghiệm, ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốy nhọn Hóa chất: Khí clo, hóa chất điều chế khí hiđro, quì tím HS : Đọc trước bài III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 .I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA PHI KIM Gv cho Hs đọc thông tin SGK tr. 74 Ò hỏi: + Nêu tính chất vật lí của phi kim? Gv nhận xét Gv cung cấp thêm: Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2, … Hs đọc thông tin SGK tr. 74 Ò nêu: + Tính chất vật lí: Hs nhận xét Hs nghe và ghi bài *Ở điều kiện bình thường phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: + Trạng thái rắn: C, S, P, … + Trạng thái lỏng: Br2. + Trạng thái khí: O2, Cl2, N2, …. *Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp. Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2, … Hoạt động 2: II. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC NÀO? Gv yêu cầu Hs nhắc lại các phản ứng đã học trong đó chất tham gia phản ứng là phi kim? Gv cho Hs nghiên cứu thông tin, nhớ lại kiến thức lớp 8 Ò hỏi: + Viết các PTHH của phi kim tác dụng với kim loại? + Rút ra kết luận? Gv nhận xét Gv cho Hs nghiên cứu thông tin, nhớ lại kiến thức lớp 8 Ò hỏi: + Các em đã biết phản ứng của phi kim nào với hiđro? Gv nhận xét Gv giảng giải: Ngoài oxi tác dụng với hiđro còn khí clo cũng tác dụng với hiđro. Gv làm thí nghiệm theo nội dụng SGK tr. 75 Ò yêu cầu Hs: + Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTPƯ? Gv nhận xét Gv thông báo: Tương tự nhiều phi kim khác như: C, S, Br2, …. tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí. Gv cho Hs rút ra kết luận. Gv cho Hs nghiên cứu thông tin, nhớ lại kiến thức lớp 8 Ò hỏi: + Viết các PTHH của phi kim tác dụng với kim loại? + Rút ra kết luận? Gv nhận xét Gv giảng giải theo nội dung SGK tr. 75 -Cung cấp những thí dụ : * F2+ H2: trong điều kiện bóng tối *Cl2+H2: trong điều kiện ánh sáng *Br2+H2: trong điều kiện nung nóng . Hs nêu: Hs nghiên cứu thông tin, nhớ lại kiến thức lớp 8 Ò nêu: + PTHH Fe + S ž FeS 2 Cu + O2 ž 2 CuO + Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối PTPƯ: 2Na + Cl2 ž2 NaCl Fe + S ž FeS + Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit bazơ PTPƯ: 2 Cu + O2 ž 2 CuO Hs nhận xét Hs nghiên cứu thông tin, nhớ lại kiến thức lớp 8 Ò nêu: + Oxi tác dụng với hiđrô PTHH: O2 +2 H2 ž2 H2O Hs nhận xét Hs nghe Hs quan sát thí nghiệm. + Hiện tượng: Khí hiđrô cháy trong khí clo tạo chất khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất . quỳ tím chuyển sáng màu đỏ Ò axit + Nhận xét: Clo tác dụng với hiđro tạo thành dd axit + PTPƯ: Cl2 + H2 ž 2 HCl Hs nhận xét Hs nghe Hs nêu kết luận: + Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí. Hs nghiên cứu thông tin, nhớ lại kiến thức lớp 8 Ò nêu: + PTHH S + O2 ž SO2 4 P + O2 ž 2 P2O5 + Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit Hs nhận xét Hs nghe và ghi bài 1.Tác dụng với kim loại + Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối PTPƯ: 2Na + Cl2 ž2 NaCl Fe + S ž FeS + Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit bazơ PTPƯ: 2 Cu + O2 ž 2 CuO Kết luận: Phi kim tác dụng với kim lọai tạo thành muối hoặc là oxit . 2.Tác dụng với hiđro + Oxi tác dụng với hiđrô PTPƯ: O2 + 2 H2 ž 2 H2O + Clo tác dụng với hiđro * Nội dung thí nghiệm: SGK + Hiện tượng: Khí hiđrô cháy trong khí clo tạo chất khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất . quỳ tím chuyển sáng màu đỏ Ò axit + Nhận xét: Clo tác dụng với hiđro tạo thành dd axit + PTPƯ: Cl2 + H2 ž 2 HCl Kết kuận Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí. 3.Tác dụng với oxi + PTPƯ: S + O2 ž SO2 4 P + O2 ž 2 P2O5 + Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit 4.Mức độ hoạt động hóa học của phi kim Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro + Phi kim hoạt động mạnh : F2, O2, Cl2, ... + Phi kim hoạt động yếu hơn:S, P, C, Si, ... 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học Gv cho Hs đọc ghi nhớ 5 . Dặn dò Về nhà học bài , làm bài tập 1, 2, 3, 4, SGK tr. 76 Xem lại các bài đã học chuẩn bị ôn tập học kì I GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 16 Môn: Hóa Học 9 Tiết : 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này Hs: -Cũng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để Hs thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. 2 . Kỹ năng -Từ tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất. -Biết chọn đúng các chất cụ thể là thí dụ và viết các PTHH biểu diễn sự chuyển đổigiữa các chất. -Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối liên hệ giữa các loại chất 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập. II . Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS : Đọc trước bài III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hoạt động 1 :1.SỰ CHUYỂN ĐỔI KIM LOẠI THÀNH CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Gv cho Hs thảo luận: + Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những hợp chất nào? Viết sơ đồ các chuyển hóa đó? + viết PTHH minh họa các dãy chuyển hóa đó? Gv nhận xét Hs thảo luận: a.Kim loại Ò muối Mg Ò MgCl2 Mg + 2 HCl ž MgCl2 + H2 b.Kim loại Ò bazơ Ò muối(1) Ò muối(2) NaÒ NaOH Ò NaCl Ò NaNO3 2 Na + 2 H2O ž 2 NaOH + H2 NaOH + HCl ž NaCl + H2O NaCl + AgNO3 ž NaNO3 + AgCl c.Kim loạiÒ oxit bazơ Ò bazơ Ò muối(1) Ò muối(2) CaÒ CaO Ò Ca(OH)2 Ò Ca(NO3)2 Ò CaSO4 2 Ca + O2 ž 2 CaO CaO + H2O ž Ca(OH)2 Ca(OH)2 +2AgNO3 žCa(NO3)2 + 2 AgOH Ca(NO3)2+ Na2SO4 ž CaSO4 + 2 NaNO3 d. Kim loạiÒ oxit bazơ Ò muối(1) Ò bazơ Ò muối(2) Ò muối(3) Cu Ò CuO Ò CuCl2 Ò Cu(OH)2 Ò CuSO4 ÒCu(NO3)2 2 Cu + O2 ž 2 CuO CuO +2 HCl ž CuCl2 + H2O CuCl2 + 2 KOH ž Cu(OH)2 + 2 KCl Cu(OH)2 + Na2SO4 ž CuSO4 + 2 NaOH CuSO4 + 2AgNO3 žCu(NO3)2 + Ag2SO4 Hs nhận xét a.Kim loại Ò muối Mg Ò MgCl2 Mg + 2 HCl ž MgCl2 + H2 b.Kim loại Ò bazơ Ò muối(1) Ò muối(2) NaÒ NaOH Ò NaCl Ò NaNO3 2 Na + 2 H2O ž 2 NaOH + H2 NaOH + HCl ž NaCl + H2O NaCl + AgNO3 ž NaNO3 + AgCl c.Kim loạiÒ oxit bazơ Ò bazơ Ò muối(1) Ò muối(2) CaÒ CaO Ò Ca(OH)2 Ò Ca(NO3)2 Ò CaSO4 2 Ca + O2 ž 2 CaO CaO + H2O ž Ca(OH)2 Ca(OH)2 +2AgNO3 žCa(NO3)2 + 2 AgOH Ca(NO3)2+ Na2SO4 ž CaSO4 + 2 NaNO3 d. Kim loạiÒ oxit bazơ Ò muối(1) Ò bazơ Ò muối(2) Ò muối(3) Cu Ò CuO Ò CuCl2 Ò Cu(OH)2 Ò CuSO4 ÒCu(NO3)2 2 Cu + O2 ž 2 CuO CuO +2 HCl ž CuCl2 + H2O CuCl2 + 2 KOH ž Cu(OH)2 + 2 KCl Cu(OH)2 + Na2SO4 ž CuSO4 + 2 NaOH CuSO4 + 2AgNO3 žCu(NO3)2 + Ag2SO4 Hoạt động 2: 2. SỰ CHUYỂN ĐỔI CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ THÀNH KIM LOẠI Gv cho Hs thảo luận: + Từ hợp chất vô cơ có thể chuyển hóa thành kim loại? Viết sơ đồ các chuyển hóa đó? + viết PTHH minh họa các dãy chuyển hóa đó? Gv nhận xét Hs thảo luận: a.Muối Ò kim loại AgNO3 Ò Ag 2 AgNO3 + Cu ž 2 Ag + Cu(NO3)2 b.Muối Ò bazơ Ò oxit bazơ Ò kim loại FeCl3 Ò Fe(OH)3 Ò Fe2O3 Ò Fe FeCl3 + NaOH ž Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 ž Fe2O3 + 3 H2O Fe2O3 + 3 CO ž 2 Fe + 3 CO2 c. Muối Ò bazơ Ò kim loại Cu(OH)2 Ò CuSO4 Ò Cu Cu(OH)2 + Na2SO4 ž CuSO4 + 2 NaOH 3 CuSO4 + 2 Al ž 3Cu + Al2(SO4)3 d. oxit bazơ Ò kim loại CuO Ò Cu CuO + H2 ž Cu + H2O Hs nhận xét a.Muối Ò kim loại AgNO3 Ò Ag 2 AgNO3 + Cu ž 2 Ag + Cu(NO3)2 b.Muối Ò bazơ Ò oxit bazơ Ò kim loại FeCl3 Ò Fe(OH)3 Ò Fe2O3 Ò Fe FeCl3 + NaOH ž Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 ž Fe2O3 + 3 H2O Fe2O3 + 3 CO ž 2 Fe + 3 CO2 c. Muối Ò bazơ Ò kim loại Cu(OH)2 Ò CuSO4 Ò Cu Cu(OH)2 + Na2SO4 ž CuSO4 + 2 NaOH 3 CuSO4 + 2 Al ž 3Cu + Al2(SO4)3 d. oxit bazơ Ò kim loại CuO Ò Cu CuO + H2 ž Cu + H2O 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học 5 . Dặn dò Về nhà xem lại bài Làm bài tập 1 -10 SGK tr. 72.

File đính kèm:

  • docTuan 16 - HH9.doc
Giáo án liên quan