Bài giảng Chương 4: các phản ứng oxi hoá - Khử bài 17: phản ứng oxi hoá - khử

Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:

 - Sự oxi hoá, sự kử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử là gì ?

 - Muốn lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng eletron phải

 tiến hành qua mấy bước ?

 2 .Kỹ năng:

 - Cân bằng nhanh chóng các PTHH của phản ứng oxi hoá – khử đơn giản theo phương

 pháp thăng bằng electron.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 4: các phản ứng oxi hoá - Khử bài 17: phản ứng oxi hoá - khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được: - Sự oxi hoá, sự kử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử là gì ? - Muốn lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng eletron phải tiến hành qua mấy bước ? 2 .Kỹ năng: - Cân bằng nhanh chóng các PTHH của phản ứng oxi hoá – khử đơn giản theo phương pháp thăng bằng electron. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Yêu cầu HS ôn tập: * Các khái niệm sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử đã học ở THCS. * Khái niệm về số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá đã học ở chương trước. III – Phương pháp dạy học chủ yếu. - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới. IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV đặt câu hỏi: 1/ Số oxi hoá là gì? 2/ Nêu các qui tắc xác định soxh? Cho ví dụ minh hoạ. 3/ Kiểm tra tình hình làm bài tập trang 76. (1, 3, 4, 5). HS chuẩn bị và trả lời câu hỏi của GV. Bài tập : Hoạt động 2 (Nội dung bài học) I. ĐỊNH NGHĨA GV đặt câu hỏi: 1. Nhắc lại định nghĩa sự oxi hoá ở lớp 8. (SGK trang 85 và trang 110). - Lấy ví dụ cho HS xác định soh từ đó HS phải thấy được là sự oxi hoá là quá trình nhường eletron. Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá) là quá trình nhường eletron. HS: Yêu cầu: - Sự tác dụng của oxi với một chất (đơn chất hoặc hợp chất) là sự oxi hoá. 1. Sự oxi hoá: ( quá trình oxi hoá). Ví dụ: 2Mg + O2 = 2MgO và Quá trình chuyển từthành gọi là sự oxi hoá. Vậy quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình nhường eletron. " +2e Hoạt động 3 (Nội dung bài học) GV đặt câu hỏi: 1. Nhắc lại định nghĩa sự oxi hoá ở lớp 8. (SGK trang trang 110). - Lấy ví dụ cho HS xác định soh từ đó HS phải thấy được là sự khử là quá trình thu eletron. Quá trình khử ( sự khử) là quá trình thu eletron. HS: Yêu cầu: - Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử. 2. Sự khử ( quá trình khử). Ví dụ: CuO + H2 " Cu + H2O và Quá trình chuyển từ thành gọi là sự khử. Vậy quá trình khử (sự khử) là quá trình thu eletron. + 2e " Hoạt động 4 GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm cũ chất khử, chất oxi hoá ở lớp 8: SGK trang110. * Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. * Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. GV giúp HS khai thác kiến thức mới: Dựa vào khả năng nhường và nhận electron trên cở sở khái niệm cũ, ưu điểm của khhái niệm mới là chất oxi hoá không nhất phải là oxi, GV nhận mạnh cho HS các cơ sở để xác định chất khử chất oxi hoá (VD khử cho O nhận, tăng nhường, giảm nhậm…) HS sựa vào khái niệm hãy chỉ ra chất khử , chất oxi hoá trong 2 ví dụ trên. HS thấy được khái niệm về p/ứ oxi hoá – khử được mở rộng hơn. -HS đọc SGK trang 79. 3. Chất khử, chất oxi hoá. * Chất khử ( chất bị oxi hoá) là chất nhường electron. * Chất oxi hoá(chất bị khử) là chất thu electron. Ví dụ: - Mg, H2 chất khử. Chất oxi hoá: O2, CuO. Tóm lại: (SGK) Hoạt động 5 GV đưa ra phản ứng không có mặt của oxi. Sau đó giúp HS xác định số oxi hoá các nguyên tố thay đổi soh, nhận xét chung: Các phản ứng đều có chung bản chất đó là đều có sự chuyển electron giữa các chất tham gia phản ứng, chúng đều là phản ứng oxi – hoá khử. Cho HS các định chất khử, chất oxi hoá các phản ứng đó. GV có thể lấy các ví dụ tương đương: HS dựa vào SGK cùng phát biểu xây dựng bài học. Chất*: phẩn tử, nguyên tử hoặc ion. HS: - Xác định soh. - Xác định chất khử, chất oxi hoá. - Cho biết loại phản ứng. 5. Phản ứng oxi hoá khử. Phản ứng oxi – hoá khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất * phản ứng. Hay: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. Ví dụ: Hoạt động 6. Bài tập trang 82 – 83 SGK .Hướng dẫn về nhà làm bài từ 1 đến 6. CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ BÀI: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được: - Sự oxi hoá, sự kử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử là gì ? - Muốn lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng eletron phải tiến hành qua mấy bước ? 2 .Kỹ năng: - Cân bằng nhanh chóng các PTHH của phản ứng oxi hoá – khử đơn giản theo phương pháp thăng bằng electron. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Yêu cầu HS ôn tập: * Các khái niệm sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá – khử đã học ở THCS. * Khái niệm về số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá đã học ở chương trước. III – Phương pháp dạy học chủ yếu. - Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới. IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV kiểm tra bài cũ và tình hình làm bài tập về nhà: A. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là sự oxi hoá, sự khử? Cho ví dụ minh hoạ. Chất oxi hoá, chất khử là gì? Cho ví dụ minh hoạ. B. Bài tập SGK. Trang 82-83. GV yêu cầu HS dựa vào SGK làm lại các bài tập đã cho. HS dựa vào SGK làm lại các bài tập đã cho. Bài tập 1: Phản ứng oxi hoá – khử: A. Bài tập 2: Phản ứng D NH3 không đóng vai trò chất khử. Bài tập 3: Phản ứng oxi hoá – khử: C. Bài tập 4: C, NO2 đóng vai trò là chất oxi hoá, nhưng đồng thời cũng là chất khử. Bài tập 5: So sánh: Sự oxi hoá Sự khử. Giống nhau: Do sự dichuyển e tạo nên Khác nhau Quá trình nhường e Quá trình thu e Bài tập 6: (Bài học) Hoạt động 2 (Nội dung bài học) II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ. GV nhấn mạnh: Giả sử trong phản ứng oxi hoá khử, chất khử nhường hẳn electron cho chất oxi hoá, thì việc cân bằng phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron là dựa theo nguyên tắc: Phương pháp: Theo phương pháp thăng bằng electron. Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận vào. Tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận vào. GV Là mẫu một thí dụ như trong SGK theo nội dung trên. ( Trọng tâm ở đây chỉ yêu cầu HS cân bằng phản ứng, chứ không yêu cầu tự viết sản phẩm của phản ứng). KNg. Nội dung các bước thiết lập khai thác HS dựa trên SGK để thực hiện từng bước (GV không cần ghi chép lên bảng). Tăng soh " Nhường (cho) e " Chất khử. Giảm soh " Thu (nhận) e " Chất oxi hoá. Nghĩa là:…. HS theo dõi thí dụ mẫu và áp dụng làm các thí dụ tiếp theo. Vấn đáp HS nêu trong SGK" Vấn đáp HS nêu trong SGK" Vấn đáp HS nêu trong SGK" Vấn đáp HS nêu trong SGK" Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng cháy P trong O2 tạo thành P2O5. Theo sơ đồ: P + O2"P2O5 Bước 1: Xác định SOH của các nguyên tố, tìm chất khử, chất oxi hoá. (Dựa vào sự tăng giảm soh). P tăng soh từ đến +5 nên P là chất khử. O2 giảm soh tử 0 xuống -2 nên O2 là chất oxi hoá. Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quáù khử, cân bằng mỗi quá trình. " +2.2e" Quá trình oxi hoá Quá trình khử Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá và chất khử, sao e do chất khử nhường = e mà chất oxi hoá nhận. 4x 5x " + 2.2e " Bước 4: Đặt các hệ số vào chất oxi hoá và chất khử và các hệ số chất khác. Kiểmtra hệ số và cân bằng phương trình. 4P + 5O2 " 2P2O5 Hoạt động 3 (Nội dung bài học) I. ÁP DỤNG GV cho HS vận dụng thiết lập phương trình phản ứng oxi hoá khử với các bài 1/ Fe2O3 + 3CO " 2Fe + 3CO2 2/ Bài tập 7 trang 106 SGK. a/ MnO2 +HCl" MnCl2 +Cl2 +H2O b/ Cu +HNO3 "Cu(NO3)2 + NO2+H2O c/ Mg + H2SO4" MgSO4 +S+ H2O HS vận dụng làm bài tập. 2/ Bài tập 7 trang 106 SGK. a/ MnO2 +4HCl" MnCl2 +Cl2 +2H2O b/ Cu + 4HNO3 "Cu(NO3)2 + 2NO2+2H2O c/ 3Mg +4H2SO4" 3MgSO4 +S+ 4H2O Bài bổ sung: 4FeS2+15O2+ 2H2O"2Fe2(SO4)+2H2SO4 Bài bổ sung: +O2 + H2O"Fe2(SO4)+H2SO4 Hoạt động 4. III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ TRONG THỰC TIỄN. GV cho HS tham khảo SGK Cung cấp năng lượng:… Sản xuất hoá học:… Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà làm bài tập trang 82-83. ------

File đính kèm:

  • docPHAN UNG O XI HOA KHU.doc
Giáo án liên quan