Bài giảng Chương 4. oxi và không khí tiết 37 tính chất của oxi

I-Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết các tính chất vật lý của oxi.

- Biết tính chất hoá học của oxi: tác dụng với phi kim.

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với S, P rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxi.

- Viết được các phương trình phản ứng hoá học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 4. oxi và không khí tiết 37 tính chất của oxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4. OXI – KHÔNG KHÍ Tiết 37 TÍNH CHẤT CỦA OXI Ngày soạn: 06/ 01/ 2013 Ngày dạy: 0701/ 2013 I-Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết các tính chất vật lý của oxi. - Biết tính chất hoá học của oxi: tác dụng với phi kim. 2. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với S, P rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxi. - Viết được các phương trình phản ứng hoá học. 3. Thái độ - Thấy được sự cần thiết của oxi trong sự sống. II-Phương pháp - Vấn đáp - tìm tòi. - Trực quan. - Dạy học nhóm. - Giải quyết vấn đề. III-Phương tiện - Lọ khí oxi. - Bộ dụng cụ thí nghiệm hoá 8, muỗng đốt, đèn cồn, lọ thuỷ tinh, S, P. - Bảng phụ. IV-Tiến trình dạy – học 1. Ổn định: 1’ - Kiểm tra sỉ số. 2 Bài mới: 35’ a. Mở bài: 5’ a. Tên chất khí cần cho sự sống? ôxi b. Trong tự nhiện, khí Oxi có nhiều ở đâu? không khí. - Giới thiệu sơ lược về chương 4, về khí oxi. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ Hoạt động 1 - Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết: + KHHH của ôxi? + NTkhối? + CTHH của oxi? + Phân tử khối? - GV đưa lọ 02 cho cả lớp quan sát, nhận xét màu sắc O2? Đưa cho đại diện lớp mở ra phẫy nhẹ O2 vào mũi nhận xét mùi O2? - Trả lời 2 câu hỏi a, b trang 81 SGK. - Vậy qua thí nghiệm, quan sát và trả lời câu hỏi a, b em hãy kết luận tính chất vật lý của O2. - GV nhấn mạnh: O2 ở trạng thái khí trong điều kiện thường về t0 và P, ở t0 = -183oC O2 hoá lõng. O2 lỏng có màu xanh nhạt. - Khi đất 1 mẫu than gỗ trong không khí có hiện tượng gì xảy ra tại sao? (đó là tính chất hoá học của O2) chúng ta sang phần 2. - 1 HS trả lời: - HS khác nhận xét + KHHH: O + NTK: 16 + CTHH: O2 + PTK: 32 - Không màu, không mùi - HS dựa vào thông tin SGK trả lời . - Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - HS chú ý. - Than cháy, vì than khác với O2 trong không khí khi có to. I-Tính chất vật lý Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. 15’ Hoạt động 2 - GV giới thiệu dụng cụ, hoá chất. - Hướng dẫn thao tác thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tượng. - GV biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát. - Em viết PTHH giữa S tác dụng với O2? Điều kiện phản ứng? - GV lưu ý trạng thái của các chất trong phản ứng: S(r), O2(k), SO2 (k). - Gọi tên sản phẩm: SO2 (lưu huỳnh điôxit). - Với P, GV tiến hành tương tự như với S. - Lưy ý: P rất độc nên lấy lượng nhỏ (bằng hạt đậu xanh) - Cách nhận biết O2 (que đóm). - HS theo dõi. - HS chú ý quan sát. - HS quan sát hiện tượng. - HS lên bản viết PTHH. Phải có nhiệt độ cao. - HS chú ý. - HS gọi tên: lưu huỳnh điôxit. - HS quan sát, viết PTHH, gọi tên sản phẩm. - HS chú ý. - Bằng que đóm. II-Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim a. Với lưu huỳnh S (r) + O2 (k) SO2 (k) b. Với photpho P (r) + O2 (k) P2O2 (r) 3.Củng cố: 8’ - Gọi HS đọc mục 1 khung ghi nhớ. - GV nhắc lại trọng tâm bài học: tính chất hoá học của oxi. - Cho HS làm bài tập 4 trang 84 SGK. 4.ướng dẫn về nhà:: 1’ - Học bài, làm bài tập 5*, trả lời câu hỏi 6 SGK. - Xem trước mục II-2,3 trang 83 SGK bài 24. V-Rút kinh nghiệm tiết dạy ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________

File đính kèm:

  • doct37hoa8.doc
Giáo án liên quan