Bài giảng Chương 6 Bài 29 (2 tiết) Oxi - Ozon

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

Học sinh biết:

•Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản O2 , O3 là tính oxi hóa mạnh, trong đó O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2

•Vai trò O2 và tầng O3 đối với sự sống trên trái đất

 Học sinh hiểu:

 Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của O2 , O3

 Nguyên tắc điều chế O2 trong phòng thí nghiệm

 

doc21 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 6 Bài 29 (2 tiết) Oxi - Ozon, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Ngày soạn: 18/02/2009 GVHD CN : Mai Thị Dung Ngày sinh hoạt : 23/02/2009 SVTT : BÙI HỮU TUẤN Tiết : 4 Tuần 25 Chương 6 Bài 29 (2 tiết) Oxi - Ozon I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh biết: ¨Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản O2 , O3 là tính oxi hóa mạnh, trong đó O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 ¨Vai trò O2 và tầng O3 đối với sự sống trên trái đất Học sinh hiểu: - Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của O2 , O3 - Nguyên tắc điều chế O2 trong phòng thí nghiệm 2/ Kỹ năng: Học sinh viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng O2 tác dụng với một số đơn chất và hợp chất II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Nêu và giải quyết vấn đề III. CHUẨN BỊ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Thí nghiệm minh hoạ: * Điều chế O2 từ KMnO4 , KClO3 * Tính chất hóa học của oxi: phản ứng với Mg, C, C2H5OH IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định lớp (2 phút) Dạy bài mới ( 40ph) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV: Dựa vào bảng tuần hoàn yêu cầu học sinh xác định vị trí của nguyên tố oxi (ô, nhóm, chu kì). Viết cấu hình electron của nguyên tử oxi, dựa vào cấu hình electron nêu xác định các số oxyhoá có thể có của oxy HS: GV hướng dẫn học sinh viết công thức electron, viết công thức cấu tạo của O2 Hoạt động 2: GV dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của nguyên tử oxy em hãy dự đoán về tính chất hóa học của O2 - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm HS trả lời : có tính oxyhoa mạnh - Giáo viên lấy ví dụ với kim loại, phi kim, hợp chất, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - GV yêu cầu học sinh nêu hiện tượng giải thích, viết phương trình phản ứng O2 với kim loại , phi kim , hợp chất HS thực hiện … Hoạt động 3 : GV yêu cầu học sinh dựa vào SGK nêu ứng dụng của khí oxy HS đọc ở SGK Hoạt động 4 :GV dẫn dắt với tính chất và vai trò quan trọng như vậy thì người ta điều chế nó như thế nào? - GV gợi ý kiến thức học sinh đã học ở lớp 8 liên quan đến điều chế O2 - GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm điều chế O2 từ KMnO4 hoặc KClO3 GV bổ sung thêm sản xuất O2 bằng phương pháp vật lí. Phương pháp hóa học là điện phân nước HS: viết phương trình điện phân H2O Hoạt động 5 : GV: yêu cầu học sinh đọc tính chất vật lí của ozon GV: thông báo tính oxi hóa của O3 . Tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2 HS: viết phương trình phản ứng Hoạt động 6 GV giới thiệu sự tạo thành O3 trong khí quyển, sự tạo thành tầng O3 Cho học sinh phát biểu những hiểu biết về tầng O3 liên quan đến tia tử ngoại HS: Hoạt động 7 : GV: yêu cầu học sinh cung cấp ứng dụng của oxi ở các ngành trong xã hội Bài 29 Oxi - Ozon OXI I/ VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO : 1s2 2s2 2p4 Vị trí: - ô số 8 ( Z = 8) - Chu kì 2 (có 2 lớp) - nhóm VIA - số oxyhoa đặc trưng là -2 CTCT: O = O II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Khí , không màu, không mùi - nặng hơn không khí (d = = 1,1) - t hóa lỏng = -183oC - tan ít trong nước (điều kiện thường 31ml O2 trong 1000 ml nước) III/TÍNH CHẤT HÓA HỌC O +2e ® O2- Nguyên tố oxi có độ âm điện lớn (kém F), oxi có tính oxi hóa mạnh 1)Tác dụng với kim loại -Kim loại (trừ Au,Pt) oxit bazơ 4 + 2 2 2)Tác dụng với phi kim + 2 2 3)Tác dụng với hợp chất 2 + 2 ® 22 C2H5OH + 3O2 ® 2CO2 + 3H2O IV/ỨNG DỤNG - Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của con người và động vật (mỗi người cần 20 đến 30 m3 không khí để thở) t - Oxi dùng nhiều trong công nghiệp : luyện thép, hóa chất V/ĐIỀU CHẾ 1)Trong phòng thí nghiệm Phân hủy những hợp chất chứa oxi kém bền bởi nhiệt như KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn) 2KMnO4 2KMnO4 + MnO2 + O2­ 2)Trong công nghiệp a/ Từ không khí không khí sau khi loại bỏ hơi nước, bụi, lhí CO2 được hóa lỏng. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu O2 b/từ nước Điện phân nước (có hòa tan một ít chất điện li như NaOH, H2SO4 để tăng tính dẫn điện) thu được oxi ở cực dương, hidro ở cực âm 2H2O 2H2­ + O2­ B. OZON I/TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lý - O3 là dạng thù hình của O2 - khí có màu xanh nhạt, mùi đặc trưng tan trong nước nhiều hơn oxi gần 16 lần (ở 0oC , 49 ml O3 trong 100 ml nước) 2. Tính chất hóa học - O3 là một trong những chất có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn O2 - O3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) ở điều kiện thường. O2 không oxi hóa được Ag nhưng O3 oxi hóa Ag thành Ag2O 2Ag + O3 ® Ag2O + O2 II/OZON TRONG TỰ NHIÊN O3 tập trung nhiều ở lớp khí quyển trên cao, do tia tử ngoại mặt trời chuyển hóa oxy thành ozon 3O2 2O3 Tầng O3 hấp thụ tia tử ngoại ® bảo vệ con người và sinh vật trên trái đất III/ỨNG DỤNG - làm sạch không khí, khử trùng nước sinh hoạt (y tế) - tẩy trắng tinh bột, dầu ăn…(công nghiệp) - chữa sâu răng (y khoa) CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Trò chơi ô chữ nếu có đủ thời gian - Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học chứng minh a)O2 , O3 đều có tính oxi hóa b)O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 - BT về nhà: 1 ® 6 trang 127-128 SGK Ban CĐTT GVCNHD SVTT Mai Thị Dung Bùi Hữu Tuấn Chương 6 Bài 30 (2 tiết) Lưu Huỳnh I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh biết : ¨Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử S ¨Dạng thù hình, cấu tạo phân tử và lí tính của S ¨S là chất oxi hóa, chất khử Học sinh hiểu : ¨Vì sao cấu tạo phân tử và lí tính của S biến đổi theo nhiệt độ ¨Vì sao S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử 2/ Kĩ năng Quan sát ảnh hướng của nhiệt độ đến lí tính của S. Viết phương trình phản ứng của S với một số đơn chất. II. CHUẨN BỊ Bảng hệ thống tuần hoàn. Tranh mô tả tinh thể S tà phương và S đơn tà Chuẩn bị hóa chất (S) và dụng cụ thí nghiệm (ống nghiệm + giá, kẹp ống nghiệm, kẹp gắp, thìa lấy hóa chất, đèn cồn) III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - Phát vấn - Đàm thoại - Hợp tác từng nhóm nhỏ IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh thông qua bảng tuần hoàn GV: gợi ý S có Z = 16, yêu càu học sinh viết cấu hình electron, vị trí của S ở bảng tuần hoàn HS: thực hiện Hoạt động 2: GV thông báo 2 dạng thù hình của S GV: làm thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát, thông báo các nhiệt độ của các giai đoạn Hoạt động 3: GV đặt vấn đề tại sao S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử HS: GV : bổ sung GV yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng hóa học có ghi số oxi hóa thể hiện tính oxi hóa của S GV yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng hóa học có ghi số oxi hóa thể hiện tính khử của S GV : chốt lại Hoạt động 5: GV : yêu cầu học sinh đọc ứng dụng , sản xuất S ở SGK HS: thực hiện GV : bổ sung vài ý Bài 30 LƯU HUỲNH I/VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ô thứ 16 S ở chu kì 3 nhóm VI II/TÍNH CHẤTVẬT LÍ 1/ Dạng thù hình · S tà phương (Sa ) · S đơn tà (Sb ) 2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đến lí tính Ở điều kiện thường, là chất rắn màu vàng (phân tử S có 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng), 119oC chất lỏng màu vàng, đến 181oC chất lỏng nhớt màu nâu đỏ, cao hon nhiệt độ đó độ nhớt giảm dần, rồi đến 445oC thì S bay hơi Khi tăng nhiệt độ tì đứt mạch và độ nhớt giảm : S8 ® S6 ® S4 ® S2 ® S III/TÍNH CHẤT HÓA HỌC S có tính oxi hóa , có tính khử 1/Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro lưu huỳnh + kim loại muối sunfua + chất oxi hóa (sắt sunfua) 2 + chất oxi hóa (hidro sunfua) + c. oh (thủy ngân (II) sunfua) Nhận xét: S thể tính oxi hóa 2/Lưu huỳnh tác dụng với phi kim + 2 + 2 Nhận xét: S thể tính khử IV/ỨNG DỤNG + sản xuất H2SO4 + lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu … II/TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH Trong tự nhiên: S tồn tại ở dạng đơn chát, hợp chất (muối sunfua, sunfat). Khai thác S từ mỏ S bằng thiết bị đặc biệt. CỦNG CỐ: Vì sao S có các số oxi hóa -2, +4, +6 trong các hợp chất ? Vì sao S có tính oxi hóa ? tính khử ? Cho 2 ví dụ minh họa cho từng trường hợp Về nhà làm bài tập 1 ® 5 trang 132 SGK Chương 6 Bài 31 (2 tiết) BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: ¨Khắc sâu kiến thức qua thực nghiệm thể hiện tính oxi hóa của O, S. ¨Phản ứng thể hiện tính khử của S 2/ Kĩ năng Làm quen việc giải bài tập thực nghiệm về so sánh vai trò thể hiện tính oxi hóa , tính khử của oxi, lưu huỳnh. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác cần có trong phòng thí nghiệm - Thực hành thí nghiệm III. CHUẨN BỊ - Dụng cụ: ống nghiệm + kẹp + giá, thìa xúc hóa chất, đèn cồn, bình chứa khí - Hóa chất: Fe (dạng lò xo, dạng bột), khí O2 , S dạng bột, mẫu C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: hướng dẫn học sinh thực hiện đốt nóng đỏ dây sắt, rồi đưa nhanh vào bình dựng O2 có chứa 1 ít cát ở đáy HS: thực hiện, quan sát hiện tượng Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh lấy 1 ít bột lưu huỳnh sau đó đun nóng liên tục bởi ngọn lửa đèn cồn HS thực hiện GV nhắc nhở học sinh cẩn thận Hoạt động 3: GV yêu cầu học sinh đun nóng hỗn hợp (Fe+S ) đến khi phản ứng xảy ra Hoạt động 4: GV hướng dẫn học sinh đốt S trong không khí. Quan sát. Đốt S trong khí O2 . Quan sát Hoạt động 5: HS viết xong nộp bản tường trình Bài 31 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 TÍNH CHẤT CỦA O2 , S CÁC THÍ NGHIỆM 1/ Tính oxi hóa của oxi Đốt nóng đỏ đầu đoạn dây sắt ( mồi bởi mẩu than), đưa vào bình chứa oxi 3 + 4O2 3O4 2/ Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ Cho 1 ít lưu huỳnh vào ống nghiệm. Đun nóng liên tục bởi ngọn lửa đèn cồn 3/ Tính oxi hóa của lưu huỳnh Cho một ít bột sắt và bột lưu huỳnh vào ống nghiệm. Đun đến khi phản ứng xảy ra Fe + Fe 4/ Tính khử của lưu huỳnh Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa vào bình chứa O2 + O2 O2 VIẾT TƯỜNG TRÌNH Chương 6 Bài 32 Hidro sunfua – Lưu Huỳnh Đioxit Lưu Huỳnh Trioxit I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh biết : ¨tính chất vật lí và hóa học của H2S , SO2 , SO3 ¨sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên Học sinh hiểu : ¨nguyên nhân tính khử mạnh của H2S ¨tính oxi hóa của SO3 , tính oxi hóa và tính khử của SO2 2/ Kĩ năng Rèn cho học sinh kỹ năng viết được phương trình phản ứng oxi hóa – khử trong đó H2S , SO2 , SO3 có tính khử , tính oxi hóa trên cơ sở sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố . Học sinh tính được % thể tích của H2S , SO2 trong hỗn hợp . II. CHUẨN BỊ Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm với giá + kẹp, nút cao su có ống thủy tinh xuyên qua để dẫn khí, để đốt Hóa chất: FeS , HCl loãng , H2SO4 đặc , tinh thể Na2SO3 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GV đặt câu hỏi, gợi mở và hướng dẫn học sinh thông qua thực hành thí nghiệm để giải quyết vấn đề IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định lớp: điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ GV: đặt câu hỏi. Viết cấu hình electron của S và các phản ứng trong đó thể hiện rõ tính oxi hóa và tính khử 3 Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 yêu cauf học sinh nêu tính chất vật lý HS: trả lời GV thông báo sơ lược lí tính của H2S Hoạt động 2: GV: Nêu tính chất hóa học của H2S ? HS đọc SGK GV: H2S là axit hai lần axit, vậy phản ứng với kiềm sẽ tạo những muối nào? HS: trả lời Nhận xét căn cứ vào tỉ lệ mol giữa H2S và NaOH để biết muối nào hình thành. Hoạt động 3: GV: Tại sao H2S có tính khử mạnh. HS trả lời theo số oxi hóa GV yêu cầu học sinh viết 2 phản ứng ví dụ thiếu O2 và dư O2 Hoạt động 4: GV cho học sinh đọc ở SGK về trạng thái tự nhiên, điều chế H2S trong phòng thí nghiệm Hoạt động 5: GV tính tỉ khối của SO2 , yều cùu học sinh trả lời liên quan đến tỉ khối. Thông báo 1 số tính chất vật lí khác Hoạt động 6: GV yêu cầu học sinh đọc ở SGK thể hiện SO2 là oxit axit HS thực hiện GV thông báo SO2 tác dụng với kiềm tạo 2 muối Hoạt động 7: GV: Vì sao SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa ? HS trả lời qua sự hướng dẫn cả giáo viên căn cứ trên số oxi hóa GV cho học sinh viết phương trình phản ứng có ghi số oxi hóa Hoạt động 8: GV cho học sinh đọc ở SGK GV thực hiện phản ứng điều chế SO2 và dẫn khí SO2 qua dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4 HS quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên Hoạt động 9: tính chất của SO3 HS đọc ở SGK Hoạt động 10: GV lược giảng Bài 32 HIDRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT HIDRO SUNFUA I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hidro sunfua (H2S­) là chất khí, không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí - Hóa lỏng ở -60oC , hóa rắn ở -86oC - đôc, tan ít trong nước II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/Tính axit yếu H2S dd H2S khí hidro sunfua axit sunfuhidric Na2S :natri sunfua NaHS :natri hidro sunfua H2S 2/Tính khử mạnh · Trong điều kiện thường, dd H2S tiếp xúc với oxi của không khí dần trở nên vẩn đục màu vàng do H2S bị oxi hóa thành S 2H2 + 2 2H2 + 2 · Khi đốt H2S trong không khí, H2S cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí SO2 : H2S bị oxi hóa thành SO2 2H2 + 32 2H2 + 2O2 III/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ 1/Trạng thái tự nhiên Khí hidro sunfua có trong nước suối, khí núi lửa, xác động vật bị thối rữa… 2/Điều chế trong phòng thí nghiệm FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S­ LƯU HUỲNH DIOXIT I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Khí không màu, mùi hắc, nặng hơn 2 lần không khí - hóa lỏng ở -10oC - tan nhiều trong nước - Độc, hít nhiều sẽ viêm đường hô hấp II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/SO2 là oxit axit ◘ SO2 tan trong nước tạo dd axit sunfuro SO2 + H2O H2SO3 H2SO3 là một axit yếu (mạnh hơn H2S , H2CO3 ) và không bền, dễ bị phân hủy ngay trong dung dịch thành H2O và SO2 ◘ SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo 2 muối: muối trung hòa (ion sunfit SO32-) , muối axit (ion hidro sunfit HSO3- ) 2/SO2 là chất khử và là chất oxi hóa *SO2 là chất khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh như dd Br2 . SO2 khử Br2 có màu thành HBr không màu + 2 +2H2O ® 2H + *SO2 là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh như dd axit sunfuhidric H2S SO2 oxi hóa H2S thành S : làm dung dịch H2S vẩn đục SO2 + 2H2 3¯ + 2H2O III/ ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1/Ứng dụng - sản xuất H2SO4 - tẩy trắng bột giấy, giấy - chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm 2/Điều chế : Trong phòng thí nghiệm, đun nóng dung dịch H2SO4 với muối Na2CO3 thu được SO2 có d>1 Na2SO3 +H2SO4 Na2SO4 +H2O +SO2 Trong công nghiệp: đốt S hoặc đốt quặng pyrit sắt 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 LƯU HUỲNH TRIOXIT I/ TÍNH CHẤT 1/Tính chất vật lí - Lỏng không màu - nóng chảy ở 17oC , sôi ở 45oC - tan vô hạn trong nước và trong H2SO4 - Độc 2/Tính chất hóa học ◘SO3 tác dụng rất mạnh với nước tạo dd axit sunfuric và tỏa nhiều nhiệt SO3 + H2O ® H2SO3 H2SO4 là axit mạnh ◘SO3 tác dụng với oxit bazơ , bazơ tạo muối : muối sunfat (ion SO42-) II/ ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT a) Ứng dụng: SO3 ít có ứng dụng thực tiển mà chỉ là sản phẩm trung gian để sản xuất H2SO4 SO3 + H2O ® H2SO4 b) Trong công nghiệp : oxi hóa SO2 ở nhiệt độ cao (450 - 500oC) có xúc tác V2O5 2SO2 + O2 2SO3 CỦNG CỐ: Vì sao trong tự hiê có nhiều nguồn thải ra khí H2S nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ? Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày trong không khí bị xám đen? Khí SO2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế qui định lượng SO2 phải nhỏ hơn 30.10-6 mol/m3 không khí. Người ta lấy 50 lít không khí ở một thành phố đem phân tích thấy có 0,012 mol SO2 . Theo em, không khí ở thàn phố này có bị ô nhiễm không ? Bài tập về nhà: bài 6 ® 10 trang 139 SGK Phiếu học tập số 1: câu hỏi 1/138SGK phát đến tổ 1 câu hỏi 2/138SGK phát đến tổ 2 câu hỏi 3/138SGK phát đến tổ 3 Chương 6 Bài 33 (2 tiết) Axit Sunfuric – Muối Sunfat NỘI DUNG I/ AXIT SUNFURIC II/ MUỐI SUNFAT MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh biết : ¨axit sunfuric loãng là axit mạnh có đầy đủ tính chất chung của axit ¨axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hóa mạnh ¨vai trò của H2SO4 đối với nền kinh tế quốc dân ¨Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp Học sinh hiểu và vận dụng: ¨H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh là do gốc SO42-, trong đó S có số oxi hóa cao nhất +6 2/ Kĩ năng Học sinh viết được phương trình phản ứng của H2SO4 đặc, nóng oxi hóa các kim loại hoạt động yếu và một số phi kim . Làm bài tập tổng hợp CHUẨN BỊ Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm với giá + kẹp, nút cao su có ống thủy tinh xuyên qua để dẫn khí, để đốt Hóa chất: Cu , giấy quì tím, H2SO4 loãng , H2SO4 đặc . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - Phương pháp gợi mở - Đàm thoại - Kết hợp với thí nghiệm trực quan THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV: yêu cầu học sinh viếtcông thức phân tử, công thức cấu tạo của H2SO4 HS: thực hiện GV cho học sinh quan sát lọ đựng H2SO4 đặc và yêu cầu học sinh trả lời các ý về lí tính GV hướng dẫn học sinh cách pha loãng H2SO4 đặc. Hình 6.6 trang 140 SGK Hoạt động 2: GV : Nêu tính chất hóa học chung của dung dịch H2SO4 loãng và cho ví dụ minh họa? HS: trả lời ghi bài Hoạt động 3: GV gợi ý học sinh lên bảng viết phương trình hóa học + cân bằng phản ứng oxi hóa khử của kim loại với H2SO4 đặc, nóng kim loại GV hướng dẫn học sinh viết và cân bằng phản ứng oxi hóa – khử giữa phi kim, hợp chất với H2SO4 đặc, nóng Hoạt động 4: GV: Làm thí nghiệm H2SO4 đặc với đường, với giấy HS: quan sát thí nghiệm, trả lời các câu hỏi của giáo viên Hoạt động 5: GV cho học sinh nêu ứng dụng của H2SO4 Hoạt động 6: GV nêu phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. HS viết phương trình phản ứng các giai đoạn sản xuất H2SO4 GV sơ đồ sản xuất H2SO4 Hoạt động 7: GV cho học sinh viết phương trình phản ứng H2SO4 với NaOH tạo 2 muối: muối axit và muối trung hòa HS thực hiện Hoạt động 8: GV làm 2 thí nghiệm để nhận biết ion sunfat HS viết phương trình phản ứng và ghi vào tập Bài 33 AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT AXIT SUNFURIC CTPT: H2SO4 (M = 98 g/mol) H - O O CTCT: S H - O O I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Lỏng không màu, sánh như dầu, không bay hơi, nặng gấp 2 lần nước (H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm3 - H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm - tan vô hạn trong nước tạo thành những hidrat H2SO4 .nH2O và tỏa lượng nhiệt rất lớn * Cách pha loãng H2SO4 đặc: rót từ từ axit vào nước (không làm ngược lại) II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 1/Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit: - làm đổi màu quì tím sang đỏ - tác dụng với kim loại đứng trước H tạo khí H2 : Fe + H2SO4 (l) ¾® FeSO4 + H2 Cu + H2SO4 (l) ¾® - tác dụng với oxit bazơ và bazơ CuO + H2SO4 ® CuSO4 + H2O NaOH + H2SO4 ® NaHSO4 + H2O natri hidro sunfat 2NaOH + H2SO4 ® Na2SO4 + 2H2O natri sunfat - tác dụng với muối của axit yếu Na2CO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + CO2­ + H2O 2/Tính chất của axit sunfuric đặc †tính oxi hóa ·H2SO4 đặc và nóng có tính oxi hóa rất mạnh, nó oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), các phi kim C, S,P … và nhiều hợp chất 2Fe + 6 đặc Fe2(SO4)3 + 3 + 6H2O Cu + 2 đặc CuSO4 + + 2H2O sản phẩm SO42- bị khử (SO2, S, H2S) muối sunfat kim loại có hóa trị cao + +H2O ·H2SO4 đặc , nguội làm các kim loại như Al, Fe, Cr bị thụ động hóa ·H2SO4 đặc , nóng oxi hóa phi kim như C, S, P… làm các kim loại như Al, Fe, Cr bị thụ động hóa C + 2đ CO2 + 2 + 2H2O S + 2 3 + 2H2O 2P + 6 2H3PO4 + 5 + 2H2O axit tương ứng phi kim + SO2 + H2O ·H2SO4 đặc , nóng oxi hóa hợp chất 2FeO + 4 Fe2(SO4)3 + + 4H2O 2KBr +2 K2SO4 +Br2 + +2H2O †tính háo nước: - H2SO4 đặc rất háo nước, nó hấp thu cs từ các hợp chất gluxit ( đường, gỗ, tinh bột..) Ví dụ: nhỏ H2SO4 đặc vào đường saccarozơ C12H22O11 12C + 11H2O Một phần sản phẩm C bị H2SO4 đặc oxi hóa thành CO2 cộng với khí SO2 gây hiện tượng sủi bọt đẩy CO2 trào ra ngoài - H2SO4 đặc phá hủy da thịt người gây bỏng nặng Tóm lại: H2SO4 có tính axit do có H+, khi đặc nóng có tính oxi hóa do cs ion SO42- III/ ỨNG DỤNG Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, phẩm nhuộm, chất tẩy rửa, chất dẻo…. IV/ SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC :gồm 3 công đoạn chính 1/Sản xuất lưu huỳnh dioxit (SO2) Nguyên liệu là S hoặc quặng pirit sắt S + O2 SO2 hoặc: 4FeS2 + 11 O2 2Fe2O3 + 8SO2 2/Sản xuất lưu huỳnh trioxit (SO3) Oxi hóa SO2 bằng khí O2 hoặc không khí có dư ở 450 ® 500oC 2SO2 + O2 2SO3 3/Hấp thu SO3 bằng H2SO4 Dùng H2SO4 98% hấp thu SO3 được oleum H2SO4 + n SO3 ® H2SO4 .nSO3 oleum Sau đó dùng lượng nước thích hợp pha loãng được H2SO4 đặc H2SO4 .nSO3 + H2O ® (n+1)H2SO4 MUỐI SUNFAT I/MUỐI SUNFAT Có 2 loại: *Muối trung hòa: chứa ion SO42- . Phần lớn muối sunfat đều tan (trừ BaSO4 , SrSO4 , PbSO4 không tan) *Muối axit: chứa ion HSO42- . Các muối hidrosunfat đều tan trong nước II/NHẬN BIẾT ION SUNFAT (SO42-) - Thuốc thửlà dung dịch có chứa Ba2+ . Sản phẩm phản ứng là BaSO4 (bari sunfat): kết tủa trắng không tan trong axit. H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4¯ + 2HCl Na2SO4 + Ba(OH)2 ®BaSO4¯+ 2NaOH CỦNG CỐ Tính axit hóa mạnh và tính oxi hóa mạnh của H2SO4 Bài tập về nhà: 1 ® 6 trang 143 SGK Chương 6 Bài 34 (2 tiết) LUYỆN TẬP: Oxi – Lưu Huỳnh NỘI DUNG I/ CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH II/ TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Củng cố lại: ¨Tính phi kim , oxi hóa của oxi lớn hơn lưu huỳnh . ¨Hai dạng thù hình của oxi. ¨Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử , độ âm điện , số oxi hóa của nguyên tố với những tính chất hóa học của O và S. ¨Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất của S phụ thuộc vào số oxi hóa của S. 2/ Kĩ năng - Vận dung các lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa – khử để giải thích tính chất của O, S và hợp chất của chúng. - Viết phương trình phản ứng điều chế hợp chất của O, S - Viết phương trình phản ứng chứng minh cho tính chất của O, S và hợp chất của chúng. - Giải các bài toán hóa học định tính và định lượng liên quan đến S. CHUẨN BỊ - Giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước khi luyện tập. - Bảng cấu tạo, tính chất hóa học của O, S. Bảng tính chất hóa học của hợp chất của S . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - Phương pháp gợi mở - Đàm thoại - Cùng giải bài tập trên bảng hoặc giải theo nhóm rồi GV hướng dẫn học sinh bổ sung, nhận xét, đánh giá THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Hoạt động 1: cho học sinh điền vào bảng GV: yêu cầu học sinh Viết cấu hình electron của O, S ? độ âm điện của O, S , tính chất hóa học của O, S HS: thực hiện Hoạt động 2: cho học sinh điền vào bảng GV: yêu cầu viết công thức phân tử H2S ? số oxi hóa của S cho em biêt điều gì về tính chất của nó trong các phản ứng hóa học HS: trả lời GV: yêu cầu viết công thức phân tử SO2 ?số oxi hóa của S cho em biêt điều gì về tính chất của nó trong các phản ứng hóa học ? HS: trả lời GV: câu hỏi tương tự cho SO3 HS: trả lời Hoạt động 3: học sinh làm bài tập SGK Câu 1: H2SO4 đ + 8HI ® 4I2 + H2S + 4H2O c.oh c.k câu sai:I2 oxi hóa H2S … Câu 2: SO2 + 2H2O + Br2 ® SO2 là c.k SO2 + H2O ® pứ thường 5SO2 + 2KMnO4 +2H2O ® SO2 là c.k SO2 + 2H2S ® SO2 là c.oh 2SO2 + O2 SO2 là c.k Câu 3: Câu 4: Câu 5: phân biệt H2S , SO2 , O2 (không dùng thêm thuốc thử) Câu 6: HCl , H2SO3 , H2SO4 Câu 7: Câu 8: Zn + S Fe + S ZnS + H2SO4 ® FeS + H2SO4 ® mhh = 65x +56y = 3,72 n = x + y = = 0,06 x = 0,04 mol và y = 0,02 mol m = 65.0,04 = 2,6 g m = 56.0,02 = 1,12 g Bài 33 LUYỆN TẬP OXI – LƯU HUỲNH I/CẤU TẠO , TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH 1/Cấu hình electron của nguyên tử : 1s2 2s2 2p4 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 2/Độ âm điện ĐÂĐ(O) = 3,44 ĐÂĐ(S) = 2,58 3/Tính chất hóa học: tính oxi hóa của O>S a)Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại , nhiều phi kim và nhiều hợp chất hóa học. Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại , một số phi kim. b)Lưu huỳnh ngoài tính oxi hóa còn thể hiện tính khử khi tác dụng với O, F nguyên tố tính chất O S Cấu hình electron nguyên tử 1s2 2s2 2p5 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Độ âm điện 3,44 2,58 Tính chất hóa học tính oxi hóa rất mạnh - tính oxi hóa mạnh lk1 tính khử II/TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA S 1/H2S Dung dịch H2S có tính axit yếu H2S có tính khử mạnh, có thể bị oxi hóa thành hoặc 2/SO2 S

File đính kèm:

  • docOxy Ozon .doc
Giáo án liên quan