Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
+ Khái niệm về tốc độ phản ứng.
+ Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chất phản ứng, chất xúc tác có
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
2 .Kỹ năng:
+ HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 7:về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học bài 36: tốc độ phản ứng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Tuần
Tiết
Người soạn
Ngày soạn
Ngày lên lớp
Dạy lớp
29
62
(T2/2)
Trần Thị Liên Hương
23/ 3 /2007
26/3 /2007
10/9
Ban cơ bản
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
+ Khái niệm về tốc độ phản ứng.
+ Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chất phản ứng, chất xúc tác có
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
2 .Kỹ năng:
+ HS vận dụng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ
phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Nếu GV biểu diễn thí nghiệm thì làm với dụng cụ lớn để đủ cho tất cả HS quan sát.
Nếu cho HS làm thí nghiệm thì tiến hành với ống nghiệm nhỏ, liều lượng nhỏ.
Hoá chất và dụng cụ cho thí nghiệm biểu diễn:
Tên dụng cụ , hoá chất
Số lượng
1
Cốc đựng 25 ml dd H2SO4 0,1 M
6 cái
2
Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M
3cái
3
Cốc đựng 25 ml dd Na2S2O3 0,1 M ( nóng khoảng 500C)
1 cái
4
Cốc đựng 10 ml dd Na2S2O3 0,1 M + 15 ml nước cất
1 cái
5
Cốc đựng 25 ml dd BaCl2 0,1 M
1 cái
6
Cốc đựng 25 ml dd HCl 4M
2 cái
7
Cốc đựng 25 ml dd H2O2
1 cái
8
1 gam đá vôi (dạng hạt to) và 1 gam đá vôi ( dạng hạt nhỏ hơn)
9
MnO2 dạng bột, kẽm viên…
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.
IV- Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Kiểm tra học bài và làm bài:
A. Kiêm tra học bài:1. Nêu khái niệm về tốc độ phản ứng?
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Nêu những ảnh hướng đó.
Bài mới: Hơm trước các em đã cùng nhau nghiên cứu về khái niệm về tốc độ phản ứng hĩa học, cũng như một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, hơm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu phần cịn lại của bài để tìm hiểu ngồi yếu tố nồng đơ, nhiệt độ thì cịn yếu tố nào khác ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hay khơng? Cũng như nĩ cĩ ứng dụng như thế nào trong thực tiễn.
B.
Hoạt động 2 II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
GV chuẩn bị như hướng dẫn của hình 7.2 trang 152 SGK.
Thực hiện phản ứng: (ở 2 cốc):
H2SO4 + Na2S2O3 " S$+SO2#+H2O+Na2SO4
0,1M 0,1M (t0bt)
H2SO4 + Na2S2O3 " S$+SO2#+H2O+Na2SO4
0,1M 0,1M (500)
HS quan sát cốc nào xảy ra phản ứng nhanh hơn.
Sau đó đưa ra kết luận đúng về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tốc độ phản ứng
3 .Ảnh hưởng của nhiệt độ.
a
b
25ml dd H2SO4 0,1M. 25ml dd H2SO4 0,1M.
25ml dd 25ml dd
Na2S2O30,1M Na2S2O30,1M
(tbt) (500C)
Hoạt động 3
GV thao tác cân 2 lượng bằng nhau của muối CaCO3 một dạng hạt nhỏ hoặc bột, một dạng cục to, bỏ 2 lượng này vào 2 cốc đựng sẵn dd HCl cùng nồng độ vào khối lượng bằng nhau.
CaCO3 + 2HCl" CaCl2+CO2# + H2O
Hạt to " xảy ra chậm.
CaCO3 + 2HCl" CaCl2+CO2# + H2O
Hạt nhỏ " xảy ra nhanh.
HS quan sát tốc dộ xảy ra phản ứng ở 2 cốc thí nghiệm và đưa ra lời nhận xét , viết phương trình phản ứng.
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt.
( Diện tích tiếp xúc)
a
b
!50 ml dd HCl 6%"
+ CaCO3 + CaCO3
hạt to hạt nhỏ
Phản ứng:
CaCO3 + 2HCl" CaCl2+CO2# + H2O
Vậy, khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Hoạt động 4
GV thực hiện phản ứng ở 2 cốc:
(1) 2H2O2 " 2H2O + O2#
( xảy ra chậm)
(2) 2H2O2 2H2O + O2#
( xảy ra nhanh)
HS quan sát tốc dộ xảy ra phản ứng ở 2 cốc thí nghiệm và đưa ra lời kết luận.
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác.
a
b
! 25ml H2O2"
Không xúc tác Xúc tác MnO2
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng.
Hoạt động 5 III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.
GV đặt vấn đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và sản suất
HS hãy giải thích:
Hoạt động 6
Yêu cầu HS giải thích:
-Tại sao ngọn lửa trong đèn xì có nhiệt độ cao hơn ngọn lửa đất đèn ( dùng thắp sáng)? ( do có nồng độ oxi trong đèn xì cao hơn trong không khí).
- Tại sao khi đun bếp ở gia đình người ta thường đập nhỏ than, bổ củi nhỏ?
Hoạt động 7: Luyện tập, củng cố
Hướng dẫn về nhà: Bài tập trang 153 + 154 SGK.
V/ Rút kinh nghiệm:
-
-
Đà Nẵng, ngày 23/03/09
BCĐTT GVHD SVTT
LÊ PHƯỚC DŨNG NGUYỄN VŨ ANH DUY TRẦN THỊ LIÊN HƯƠNG
File đính kèm:
- toc do phan ung t2 cb.doc