Bài giảng Chương bốn: - Oxi- không khí- tiết học 37: tính chất của oxi

* Kiến thức : Học sinh biết được:

Tính chất vật lý và hoá học của oxi.hoá trị của oxi trong các hợp chất thương bằng II.

* Kĩ năng :

 + Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxi.

 +Viết được các phương trình hoá học của oxi với lưu huỳnh, phốt pho, sắt, tính được thể tích

 

doc71 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương bốn: - Oxi- không khí- tiết học 37: tính chất của oxi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2011 Chương IV: - oxi- không khí- Tiết 37: tính chất của oxi A. Mục tiêu * Kiến thức : Học sinh biết được: Tính chất vật lý và hoá học của oxi.hoá trị của oxi trong các hợp chất thương bằng II. * Kĩ năng : + Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxi. +Viết được các phương trình hoá học của oxi với lưu huỳnh, phốt pho, sắt, tính được thể tích oxi(đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.. * Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong học tập , làm thí nghiệm B- Trọng tâm: Tính chất vật lý oxi C. Chuẩn bị: 1- Giáo viên : Một lọ đựng khí oxi Mẫu chất: lưu huỳnh, sắt, hóa chất điều chế oxi 2- Học sinh : Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài D.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ(3’) Câu hỏi:Viết kí hiệu, công thức hoá học, NTK, PTK của oxi. Trả lời: O ; O2 ; 16; 32. 2/.Giới thiệu bài:(1’) 0xi rất quen thuộc với chúng ta. Vậy Oxi có tính chất như thế nào? 3/ Bài mới Hoạt động của thày t/g Hoạt động của trò Học sinh quan sát lọ đựng oxi, nhận xét về tính chất vật lý bằng phương pháp quan sát. Học sinh đọc SGK, bổ sung tính chất vật lí Giáo viên nhận xét và định hướng giúp học sinh hoàn thiện kiến thức Học sinh kể tên một số đơn chất phi kim - Nghiên cứu thí nghiệm SGK - Giáo viên cùng hai học sinh làm thí nghiệm - Học sinh khác quan sát, nhận xét sự cháy trong không khí và trong bình oxi Viết phương trình phảm ứng? Giáo viên cùng học sinh làm tương tự thí nghiệm 1 Để phản ứng trên thực hiện cần có điều kiện gì? Học sinh nhận xét. Viết phương trình phảm ứng? Giáo viên nhận xét và ghi điểm 5’ 14’ 11, I/ Tính chất vật lý: -Là chất khí không màu, không mùi, không vị. - ít tan trong nước - Nặng hơn không khí. (dO2/KK = 32/29) - Nhiệt độ hóa lỏng = - 183oC (màu xanh nhạt) II/ Tính chất hóa học 1/ Tác dụng với phi kim a/ Tác dụng với lưuhuynh S + O2 to SO2 b/ Tác dụng với phốt pho 4P + 5O2 to 2P2O5 4/ Củng cố , luyện tập:(6’) Học sinh làm bài 6 a/ Con dế (châu chấu) ở trong lọ kín một thời gian sau chết (mặc dù đủ cả thức ăn) do thiếu oxi để hô hấp b)Phải bơm sục khí vào bể nuôi cá để cung cấp thêm oxi cho cávì oxi tan ít trong nước Học sinh làm bài tập số 5.sgk.tr84 5/Hướng dẫn:(5,) - Học tính chất vật lý của O2 nghiên cứu tiếp nội dung bài. - Xác định Oxi có hóa trị? trong các hợp chất trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 4 với dạng bài có áp dụng tính lượng dư - Cách xác định lượng dư - Cách tính sản phẩm:( theo lương đã phản ứng hết) _________________________________________________ Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2011 Tiết 38: Tính chất của OXI A.Mục tiêu *Kiến thức : Học sinh biết được: Tính chất vật lý và hoá học của oxi.hoá trị của oxi trong các hợp chất thương bằng II. * Kĩ năng : + Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxi. +Viết được các phương trình phảnm ứng của oxi với lưu huỳnh, phốt pho, sắt, tính được thể tích oxi(đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.. *Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong học tập , làm thí nghiệm B- Trọng tâm: Tính chất hoá học của oxi C- Chuẩn bị: 1. Giáo viên:Hoá chất: Bình đựng oxi, dây sắt, than hoa. dây Magiê. Dụng cụ: Đèn cồn, muông sắt.cát, bật lửa 2. Học sinh: Nghiên cứu bài. D.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ(6 ,) Câu hỏi: 1.Trình bày tính chất vật lí của oxi 2. Trong 16g khí oxi có bao nhiêu mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi Đáp án: 1.Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước 2. Số mol phân tử oxi là 0,5 mol Số mol nguyên tử oxi là 1 mol 2/Giới thiệu bài (1 , )Oxi còn có những tính chất hoá học nào nữa bài hôm nay tìm hiểu. 3/ Bài mới Hoạt động của thầy T/G Hoạt động của trò Học sinh nhắc lại nội dung bài học. Viết phương trình phản ứng của oxi với lưu huỳnh, phốt pho? Giáo viên cùng học sinh tiến hành thí nghiệm khi học sinh đọc 1 SGK Giáo viên làm thí nghiệm khi: + Fe nguội đưa vào bình + Fe nung đỏ đưa vào bình + Fe kẹp than nguội + Fe kẹp than hồng Tính hóa trị của Fe trong Fe3O4? Điều kiện phản ứng xảy ra? O2 còn phản ứng với kim loại nào?( Cu; Al) Học sinh quan sát và nhận xét, viết phương trình phản ứng? Taị sao những đồ dùng bằng sắt thường hay bị gỉ tạo thành gỉ sắt dần đồ vật sẽ bị hang không dùng được? Học sinh làm thí nghiệm - Đốt cháy cồn, ga trong bật lửa, Giáo viên phân tích sản phẩm Viết phương trình phản ứng? Học sinh nhận xét về thành phần các sản phẩm của các phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học của oxi Học sinh đọc kết luận SGK Học sinh làm bài tập sau: Bài 1 :5,6 l khí oxi(đktc) có thể tác dụng vừa đủ với a/ 3g C để tạo thành CO2 b/ 24g S để tạo thành khí SO2 c/ 32g Cu để tạo thành CuO d/ 2g khí hiđro để tạo thành nước Bài tập2: Fe chaý trong oxi tạo thành Fe3O4. Lập PT biểu diễn p/ư và cho biết 11,2l O2(đktc) đủ để đốt cháy hết: a/ 28g Fe c/ 56g Fe b/ 40g Fe d/ 42g Fe Bài3: nêu các VD chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động đặc biệt ở nhiệt độ cao 14 9 10 I) Tính chất vật lý II) Tính chất hóa học 1) Tác dụng với phi kim a) S + O2 Nhiệt độ SO2 b) 4P +5 O2 Nhiệt độ 2P2O5 2)Tác dụng với kim loại Fe + O2 Nhiệt độ Fe3O4 (FeO. Fe2O3) 2Mg + O 2 2MgO 3) Tác dụng với hợp chất CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O KL:(SGK) III. Bài tập Bài tập 1 Đáp án đúng: a Bài tập 2 Đáp án đúng: d Bài tập 3 Cu + O2 to CuO P + O2 to P2O 4/ Luyện tập,củng cố(3) - Học tính chất vật lý của O2, lấy ví dụ minh họa cho tính chất hóa học của oxi. - Xác định Oxi có hóa trị? trong các hợp chất trên. 5/ Hướng dẫn (2) -Làm bài 1,2,3,6 , học bài - Đọc nghiên cứu trước bài: sự oxi hóa- phản ứng hóa hợp _____________________________________________________ Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 Tiết 39: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp ứng dụngcủa oxi A. Mục tiêu *Kiến thức: - HS biết được các kiến thức và kỹ năng. - Sự oxi hóa của một chất là sự tác dụng của chất đó với oxi. - Khái niệm, ví dụ minh họa cho phản ứng hóa hợp. - ứng dụng của oxi. * Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết công thức hoá học của oxit. *Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập , làm thí nghiệm. B. Trọng tâm: Phản ứng hoá hợp C. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sơ đồ ứng dụng oxi 2. Học sinh: Sưu tầm trang ảnh về ứng dụng của oxi D.Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(6) Câu hỏi: Tính chất hoá học của oxi. Viết PTPƯ minh họa Đáp án: Nêu 3 tính chất (5 điểm) Viết 3 phương trình (5 điểm ) 2/ Giới thiệu:( 2 ) Sự oxi hoá là gì? Tại sao nhũng phi công bay cao, thợ lặn, bệnh nhân khó thở lại Phải thở bằng khí oxi trong bình đặc biệt … 3/ Bài mới Hoạt động của thày T/g Hoạt động của trò Viết phương trình minh hoạ tính chất của oxi? - Học sinh đọc 1 SGK Sự oxi hóa là gì? Học sinh nhận xét gì về số lượng chất tham gia và tạo thàng ở phản ứng trên Những phản ứng đó gọi là phản ứng hóa hợp Vậy phản ứng hóa hợp là gì? Học sinh lấy ví dụ khác về phản ứng hóa hợp và làm Bài tập số 1 Học sinh lấy ví dụ khác mà phản ứng thấy nóng lên (tỏa nhiệt) và phát sáng Kể những ứng dụng của oxi mà em biết? Tại sao oxi dùng làm nhiên liệu, chất đốt?(oxi thường oxi hoá các chất khác và toả nhiều nhiệt) -Tại sao oxi lại rất cần cho sự sống? (oxi kết hợp với hemoglobin trong máu đi đến tế bào tham gia quá trình oxi hoá giải phóng khí CO2) - \Tại sao thợ lặn hoặc phi công bay cao thường mang theo bình chứa khí oxi? - Tại sao dùng oxi trong đốt nguyên liệu và làm đèn xì? 10 9 I/Sự oxi hóa: -Là sự t/d của một chất với oxi. 4P + 5O2 to 2P2O5 s + O2 to SO2 3Fe + 2O2 to Fe3O4 ĐN:(SGK) II/ Phản ứng hóa hợp ĐN (SGK) VD: CaO + H2O Ca(OH)2 CaO + CO2 CaCO3 Phản ứng tỏa nhiệt CaO + H2O Ca(OH)2 H2 + O2 to H2O III/ ứng dụng của oxi - Dùng trong hô hấp - Dùng đốt nguyên liệu - Làm đèn xì 4. Luyện tập – Củng cố (6) - Làm bài tập 2 Mg + S to MgS Zn + S to ZnS Fe + S to FeS - Sự oxi hoá là gì cho ví dụ? Những ví dụ ở bài tập 2 có phải là phản ứng hoá hợp không? Tại sao? 5. Hướng dẫn (2) - Học bài và làm BT 1; 2; 3; 4. - Chuẩn bị trước bài ------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 Tiết 40: oxit A. Mục tiêu: *Kiến thức - HS biết được hiểu đ/n oxit. - Biết và hiểu CTHH của oxit, cách gọi tên. * Kĩ năng : - Biết oxit gồm hai loại chính: OA và OB... dẫn ra VD minh họa. - Biết dựa vào quy tắc hóa trị để lập CTHH của oxit *Thái độ: Thêm yêu thích môn học B- Trọng tâm: Công thức, tên gọi của oxit, phân loại C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn 2. Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài , học bài công thức hoá học, hoá trị D. Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(5,) Câu hỏi: Viết PTHH điều chế các oxit sau CO2, SO2, Al2O3 Đáp án: C + O2, S + O2, Al + O2 2/ Giới thiệu (1 ) Oxit là gì? Công thức hoá học của oxit như thế nào? Bài hôm nay học. 3/ Bài mới: Hoạt động của thày T/g Hoạt động của trò Học sinh lấy ví dụ về hợp chất nào đó mà nó là sản phẩm của oxi và chất khác? Thành phần của oxit? Học sinh thảo luận theo câu hỏi trong SGK. - Giáo viên tổng kết - Giáo viên đưa ra một số ví dụ để học sinh nhận biết có phải là hợp chất oxit không: CO3, NaCl, Cu2O, CaCO3 Giáo viên yêu cầu học sinh lập công thức hoá học của M có Hóa trị: I; II; III với oxi Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên một số oxit sau: *Với nguyên tố chỉ có 1 hoá trị CaO; MgO, Na2O, K2O, BaO * Với nguyên tố kim loại có nhiều hoá trị; Fe2O3; FeO , Fe3O4, CuO , Cu2O *Với nguyên tố phi kim P2O5; N2O3; N2O5 Giáo viên thông báo, học sinh tự sắp xếp oxit kim loại vào oxit phi kim Hãy phân loại và gọi tên những hợp chất oxit trên theo hai nhóm oxit kim loại vào oxit phi kim Giáo viên giải thích thêm về OA và OB với từ tương ứng,axit, bazơ 5 8 1o 8 I/ oxit: - Định nghĩa (SGK) - Ví dụ: CuO; Al2O3; P2O5; SO3 CaO, MgO II/ Công thức hóa học CTTQ: MxOy IIy = nx III/ Cách gọi tên - Tên oxit = tên nguyên tố + oxit Nếu kim loại có nhiều hóa trị thì tên oxit = tên nguyên tố kèm hóa trị + oxit. Nếu phi kim có nhiều hóa trị thì tên oxit = tên phi kim (tiền tố) + oxit (tiền tố) IV/ Phân loại - Dựa vào thành phần: oxit kim loại vào oxit phi kim Dựa vào tính chất hóa học của oxit: OA và OB OA: CO2; SO2; SO3; P2O5; N2O5 OB: CaO; MgO; Na2O; K2O; BaO 4. Luyện tập – Củng cố(6) Làm bài tập số3: Đổi1m3=? Lít Tính số lít tạp chất Tính số lít khí Mêtan tinh khiết Lập tỉ lệ về thể tính giữa khí mêtan và khí oxi Dựa vào tỉ lệ phương trình tính được thể tính 5. Hướng dẫn (2) - Học cách gọi tên và làm bài 4 - Chuẩn bị trước bài mới: Điều chế oxi- phản ứng phân hủy ------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 Tiết 41: điều chế oxi- phản ứng phân hủy A. Mục tiêu *Kiến thức - Học sinh biết được phương pháp điều chế oxi, thu khí oxi trong phòng thí nghiệm từ hợp chất giàu oxi. - Cách sản xuất oxi trong công nghiệp - Biết cách nhận biết phản ứng phân hủy là gì? Lấy ví dụ minh họa.? * Kĩ năng: Củng cố kỹ năng thao tác làm thí nghiệm *Thái độ: Cẩn thận trong làm thí nghiệm B- Trọng tâm: Điều chế oxi C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ : ống nghiệm, ống dẫn, chậu thuỷ tinh Hoá chất: KMnO4 (KClO3) 2. Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài D. Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(5,) Câu hỏi: 1. Oxi có ứng dụng gì với đời sống? 2. Làm bài 2 Đáp án : 1. Nêu 2 ứng dụng 2. P2O5, Cr2O3 2/ Giới thiệu: (1 ) Khí oxi có rất nhiều trong khong khí. Có cách nào có thể tách riêng oxi không? Bài hôm nay tìm hiểu 3/ Bài mới: Hoạt động của thày T/g Hoạt động của trò Học sinh làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4 (Học sinh thử bằng tàn đóm hồng) Nhận xét hiện tượng, giải thích? Học sinh trả lời câu hỏi: Thu oxi bằng mấy cách? Học sinh tiến hành thu khí oxi theo 2 cách Dựa vào kiến thức nào để có cách thu như vậy? Học sinh rút ra kết luậnvề nguyên tắc điều chế oxi và đọckết luận SGK (96) Giáo viên giới thiệu phương pháp điều chế oxi khác, nhiệt phân KClO3 MnO2 làm xúc tác Học sinh đọc SGK Điều chế oxi trong công nghiệp đi từ nguyên liệu nào? Nguyên tắc điều chế oxi trong công nghiệp Giáo viên dùng tranh mô tả phương pháp chưng cất không khí lỏng đểđiều chế oxi Nhận xétgì về số chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng trên? Phản ứng phân hủy là gì? có gì khác với phản ứng hóa hợp Thế nào là chất xúc tác? 11 10 9 I/ Điều chế oxi trongphòng thí nghiệm: *Nguyên liệu: KMnO4, KClO3 * Cơ sở khoa học - 2KMnO4 to O2 + K2MnO4 + MnO2 - 2KClO3 to 2KCl + 3O2 *Cách điều chế:(SGK) *Cách thu: - Thu bằng hai cách: +Đẩy nước (vì oxi tan rất ít trong nước) +Đẩy không khí: thu bằng cách ngửa bình vì oxi nặng hơn không khí II/ Sản xuất oxi trong công nghiệp Đi từ nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm 1. Từ không khí: bằng cách hóa lỏng không khí rồi trưng cất phân đoạn 2. Từ nước: bằng cách điện phân 2H2O 2H2 + O2 III Phản ứng phân hủy VD: 2H2O 2H2 + O2 2KMnO4 to O2 + K2MnO4 + MnO2 2KClO3 to 2KCl + 3O2 ĐN: Phản ứng phân huỷ là phản ứng Hoá học trong đó một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới 4. Luyện tập – Củng cố(7) Bài tập1: Số gam và số mol oxi thu được từ phản ứng phân hủy hoàn toàn 0,5 mol KClO3 là: a:12g; 0,5 mol b:16g; 0,75mol c:24 g ; 0,75mol d: 32g ; 1 mol Đáp án đúng c Bài tập 2:Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng cách nung nóng KMnO4. Nếu thu được 2,24l khí oxi thì lương ; KMnO4 cần dùng là bao nhiêu: A:3g B: 1,58g C: 3,16g D: 0,79g Đáp án đúng: C 5. Hướng dẫn (2) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập 1; 3; 5 vào trong vở bài tập - Đọc và nghiên cứu trước bài: không khí sự cháy ----------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011 Tiết 42: không khí – sự cháy A. Mục tiêu *Kiến thức - Học sinh biết kkông khí là hỗn hợp gồm nhiều chất khí - Biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng - Còn oxi hóa chậm là có tỏa nhiệt và không phát sáng - Học sinh hiểu được điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hiện tượng, thảo luận nhóm *Thái độ: Học sinh hiểu và có ý thức giữ gìn, bảo vệ bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy B- Trọng tâm: Thành phần của không khí, các biện pháp bảo vệ C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ: chậu thủy tinh, ống thủy tinh hình trụ. Hoá chất: P 2. Học sinh: Học bài và làm bài , nghiên cứu trước nội dung bài D. Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(5,) Câu hỏi: 1. Làm bài tập 4b 2. Nêu sự khác nhau giữa 2 cách điều chế oxi Đáp án 1. Khối lượng KClO3 162,92 g 2. So sánh về nguyên liệu, giá thành, sản lượng 2/ Giới thiệu: (1 ) Có cách nào xác định thành phần của không khí không? Bài hôm nay tìmm hiểu 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy T/G Hoạt động của trò Giáo viên cho học sinh tiến hành thí ngiệm. học sinh quan sát trước và sau khi làm thí ngiệm Học sinh trả lời câu hỏi sau: 1. Mực nước thủy tinh thay đổi như hế nào khi P cháy? 2. Chất gì trong ống đã tác dụng với P tạo P2O5 tan dần trong nước 3. Có thể suy ra tỷ lệ oxi, không khí Giáo viên chốt về hai thành phần của không khí Giáo viên bổ sung và kết luận; Giáo viên lấy ví dụ về thực tế chứng minh trong thành phần không khí chứa hơi nước Giải thích hiện tượng ở thành cốc nước lạnh có những giọt nước Học sinh nêu dẫn chứng chứng minh trong không khí có khí cácbonic? Hiện tượng có váng rắn màu trắng ngà trên hố nước vôi trong - Yêu cầu học sinh đọc SGK Nêu tác hại của bầu không khí bị ô nhiễm? Các khí gây ô nhiễm được tạo ra từ đâu? - Làm thế nào để bảo vệ và tạo bầu không khí trong lành? 12 8 10 I/ Thành phần hóa học của không khí 1) Thí ngiệm : (SGK) Kết luận: Oxi chiếm 1/ 5 Vkk=21 % 78% là khí nitơ 2)- Ngoài khí oxi và nitơ không khí còn chứa 1% chất khí khác 1% khí khác gồm: hơi nước, CO2, khí hiếm, bụi khói... 3) Bảo vệ không khí tránh sự ô nhiễm - Xử lý khí thải nhà máy, phương tiện giao thông… - Bảo vệ rừng, trồng cây 4. Luyện tập – Củng cố(4) Làm bài tập 3; 4 tại lớp 5. Hướng dẫn (3) Làm bài tập 5; 6; 7 vào trong vở Hướng dẫn bài7: Thể tích không khí cần dùng trong 1 ngày cho mỗi người là: 0,5m3.24 =12m3 Thể tích khí oxi trung bình cần dùng trong 1 ngày cho mỗi người là: 12m3.1/3.21/100 = 0,84m3 - Đọc và chuẩn bị tiếp phần II: sự cháy và sự oxi hóa chậm- luyện tập --------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 26 /01 / 2013 Ngày dạy: 29 /01/ 2013 Tiết 43: sự oxi hoá chậm – kết luận A- Mục tiêu *Kiến thức - Học sinh biết không khí là hỗn hợp gồm nhiều chất khí - Biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng - Còn oxi hóa chậm là có tỏa nhiệt và không phát sáng - Học sinh hiểu được điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, nhận biết,thảo luận nhóm *Thái độ: Hs hiểu và có ý thức giữ gìn, bảo vệ bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy B- Trọng tâm: Sự khác nhau của sự cháy và Sự oxi hoá chậm, các diều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn; các ví dụ về sự cháy và sự oxi hóa chậm 2. Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu trước nội dung bài D. Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ:(5,) Câu hỏi :Sự oxi hóa là gì? lấy vd minh họa Đáp án: Nêu định nghĩa sự oxi hoá, lấy ví dụ phản ứng tác dụng với oxi 2/ Giới thiệu: (1 ) Sự cháy và sự oxi hoá chậm là bài hôm nay tìm hiểu 3/ Bài mới: Hoạt động của thày T/G Hoạt động của trò Yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi - Thế nào là sự cháy? Học sinh đốt S ngoàiđưa vào bình chứa oxi xem có thấy gì giống và khác nhau? Tại sao sự cháy trong oxi mãnh liệt hơn, toả nhiều nhiệt hơn so với cháy trong không khí? Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận Yêu cầu học sinh đọc SGK Thế nào là sự oxi hóa chậm? Học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét, giảng về sự tự bốc cháy Cho học sinh lấy ví dụ trong việc phòng cháy chữa cháy Vậy điều kiện cần cho sự cháy là gì? Học sinh phân tích qua ví dụ dấm lửa Giáo viên giảng giải minh họa và láy ví dụ thực tiễn. Ví dụ khi dấm lửa bằng rơm, đốt lòthan Muốn dập tắt sự cháy cần làm như thế nào? Học sinh phân tích cơ sở khoa học của việc dập tắt đống rơm cháy, than, củi cháy? Khi xăng dầu cháy ta có dùng biện pháp trên không? Tại sao? - Người ta thường làm gì để dập tắt đám cháy xăng dầu? 10 11 10 1/ Sự cháy: VD: than cháy , lưu huỳnh cháy... Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng Sự cháy trong oxi mãnh liệt hơn so với sự cháy trong không khí 2/ Sự oxi hóa chậm - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng Ví dụ: Sự oxi hóa chậm các chất diễn ra trong cơ thể động vật sống 3/ ĐK phát sinh và dập tắt sự cháy a/ Phát sinh sự cháy - Chất phải đến nhiệt độ cháy - Đủ oxi b/ Dập tắt sự cháy - Hạ nhiệt độ của chất cháy - Cách ly với oxi 4/. Luyện tập – Củng cố(6) Làm bài 3 5/hướng dẫn(2) - Làm BT 5; 6; 7 vào trong vở BT - Đọc và ôn lại các bài chương oxi- không khí -------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:27 / 01 / 2013 Ngày dạy: 31 / 01 / 2013 Tiết 44 bài luyện tập 5 A. Mục tiêu: *Kiến thức - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học ở chương IV về oxi- không khí, tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng, điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Thành phần hóa học của không khí, một số khái niệm hóa học mới là sự oxi hóa, oxit, sự cháy, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học. - Tập luyện, vận dụng các khái niệm vào thực tế đời sống *Thái độ: Học sinh có ý thức học tập B- Trọng tâm: Kiến thức về chương oxi, các bài tập liên quan C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn 2. Học sinh: ôn tập trước kiến thức lý thuyết của chương. Chuẩn bị bảng tổng kết chương D. Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình làm bài tập 2/ Giới thiệu: (1 )Để khắc sâu kến thức chương 4 chúng ta luyện tập 3/ Bài mới: Hoạt động của thày T/G Hoạt động của trò Giáo viên đặt câu hỏi tương ứng với phần kiến thức cần nhớ Nêu thành phần khong khí? Thế nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp, sự oxi hoá, sự cháy? Chia bảng thành 4 phần, 3 học sinh làm bài tập 1; 3; 6 SGK Học sinh dưới lớp xem lại bài đã làm ở nhà đối chiếu bạn chữa Học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét Từ trên có rút ra kết luận gì về oxi? Nhận xét về các sản phẩm trên? Than có thành phần chính là C -Khi bếp đang cháy làm thế nào để dập tắt? vì sao? Những phản ứng hoá học trêm thuộc loại phản ứng hoá học nào? Cơ sở phân loại của oxit, lấy ví dụ? Học sinh nhắc định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy Lấy ví dụ minh hoạ Học sinh đọc, học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét, sửa chữa Bài tập: oxi phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau: a- S; Cu; Cl2 b- Au; C; P c- CH4;H2; Fe d- Au; Al; P 7 8 7 8 8 I.Nội dung kiến thức cơ bản: CTHH của oxi, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng và phương pháp điều chế oxi Thành phần định tính và định lượng của oxi trong không khí Các khái niệm hoá học: Đơn chất, hợp chất, hỗn hợp, , phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, sự oxi hoá, sự cháy II. Bài tập Bài tập 1: C + O2 to CO2 4P + 5O2 to P2O5 H2 + O2 to H2O Al + O2 Al2O3 Bài tập 3: OA:co2; so2; p2o5 ob: na2o3; mgo; fe2o3 tên gọi Bài tập 6: Phản ứng hóa hợp: b Phản ứng phân hủy: a; c; d Bài tập 7: Gọi tên một số oxit cuo; cu2o; mgo; cao; p2o5; so3; so2; co; co2; no3; no2 BT: oxi phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau Đáp án: C 4. Luyện tập – Củng cố(3) Giáo viên nhắc lại kiến thức trong bài 5. Hướng dẫn (3) - Làm lại bài tập. - Đọc và ôn lại kiến thức của chương - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết _____________________________________________________ Ngày soạn: 03 / 02 / 2013 Ngày dạy: 06 / 02 / 2013 Tiết 45 bài thực hành số 4 điều chế – thu khí oxi - thử tính chất của oxi A. Mục tiêu *Kiến thức -Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí,tính chất hoá học của oxi -Học sinh biết cách thu khí oxi *Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụthí nghiệm điều chế, thu khí oxi, nhận ra khí oxi và bước đầu biết tiến hành một số thí nghiệm đơn giảnđể nghiên cứu tính chất của chất *Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong quá trình làm thí nghiệm B. Trọng tâm: Điếu chế oxi C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:Dụng cụ: 4khay ,4 đèn cồn4bật lửa,ống nghiệm, muôi sắt, kẹp gỗ, ống dẫn, Nút cao su Hoá chất: KMnO4,S 2. Học sinh: Ôn bài chuẩn bị bài thực hành theo mẫu D. Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ(5) Câu hỏi: 1. Nêu cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, cách thu khí? 2. Nêu tính chất hoá học oxi? Đáp án: 1.- Dùng KClO3, KMnO4 - Thu khí bằng 2cách rời không khí, đẩy nước 2. Tác dụng với: kim loại, phi kim, hợp chất 2/ Bài mới Hoạt động của thày T/G Hoạt động của trò Giáo viên giới thiệu nội dung thực hành: 3 nội dung - Nhiệt phân KMnO4 - Thu oxi vào ống nghiệm -Đốt S trong không khí, trong oxi Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, thư kí nghi lại kết quả Giáo viên giới thiệu về lí thuyết thực hành, yêu cầu các nhóm kiểm tra dung cụ, hoá chất khi giáo viên giới thiệu - Hoá chất KMnO4 - Dụng cụ 1 đèn cồn, 1 bật lửa,2 ống nghiệm , 1 kẹp gỗ, 1ống dẫn,1 nút cao su, 1 chậu đựng nước Giáo viên giới thiệu cách làm Yêucầu các nhóm làm , nghi lại kết quả dưới sự chỉ đạo của giáo viên Giáo viên giới thiệu về lí thuyết thực hành, yêu cầu các nhóm kiểm tra dụng cụ, hoá chất khi giáo viên giới thiệu Hoá chát S Dụng cụ muôi sắt, lọ đựng oxi, bật lửa, đèn, Giao viên giới thiệu cách làm Các nhóm làm,học sinh ghi lại kết quả của thí nghiệm sau đó báo cáo Giáo viên nhận xét 15 14 1.Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi -Lắp dụng cụ -Cho KMnO4 vào ống nghiệm - ĐUn nóng hoá chất - Thu oxi bằng phương phát rời nước - Nút lại lọ đưng oxi 2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy S trong không khí và trong khí oxi Cho S vào muôi sắt Đốt S trong không khí, sau đó trong oxi 3/ Nhận xét – Viết thu hoạch(10) Giáo viên nhận xét ươ, nhược điểm giờ thực hành Làm bản thu hoạch theo mẫu đã chuẩn bị Tên thí nghiệm, cách tiến hành, hiện iượng, giải thích Học sinh cất đồ dùng 4/ Hướng dẫn(1)xem lại bài thực hành Chuẩn bị bài nộ

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8 ki 2(1).doc