A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Về kiến thức: HS phân biệt được khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số a không âm (a 0). Nắm vững định lí: a<b < (a0; b0).
- Về kĩ năng: HS biết tính căn bậc hai số học của một số dương bằng cách làm tính hoặc sử dụng định lí đã học ở trên, so sánh hai số, trong đó có ít nhất một số viết dưới dạng căn bậc hai.
147 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương I căn bậc hai.căn bậc ba tiết1: căn bậc hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:2/9/2007 ChươngI: Căn bậc hai.Căn bậc ba
Ngày giảng: /9/2007 Tiết1: Đ1. Căn bậc hai
A.Mục tiêu bài học
- Về kiến thức: HS phân biệt được khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số a không âm (a 0). Nắm vững định lí: a<b < (a0; b0).
- Về kĩ năng: HS biết tính căn bậc hai số học của một số dương bằng cách làm tính hoặc sử dụng định lí đã học ở trên, so sánh hai số, trong đó có ít nhất một số viết dưới dạng căn bậc hai.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Bảng phụ ghi nội dung ?1,?2, Định lí
HS : SGK- SBT toán9
C. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động1: Xây dựng định nghĩa
GV: Em nào có thể nhắc lại định nghĩa
về căn bậc hai của một số không âm
rồi cho các ví dụ bằng số cụ thể.
HS: Phát biểu
GV: Từ định nghĩa có thể rút ra kết luận
như thế nào về căn bậc hai của một
số a khi a>0 và a=0?
HS: Phát biểu
GV: Chốt lại và ghi bảng.
HS: Thực hiện ?1
Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
a, 9 b, c, 0.25 d, 2
GV: Chốt lại
Các giá trị dương 3;;0.5; thứ tự được gọi là căn bậc hai số học của các số 9; ; 0.25 và 2.
GV:Đưa ra định nghĩa căn bậc hai bậc 2 số học của một số a 0 như sau:
GV: Hãy tìm căn bậc hai số học của: 16; 5; 25; 36
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
ã Mỗi số a > 0 có hai căn bậc hai là và -.
ã Mỗi số a>0 chỉ có 1 căn bậc hai số học là.
ã Căn bậc hai số học của 0 là chính nó.
GV: Phát biểu bằng lời nội dung chú ý trên.
HS: Thực hiện ?2
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:
a, 49; b,64; c,81; d,12.1;
GV: Chốt lại vấn đề
ãVới x 0 = x (*)
ã Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương.
ã Khi biết căn bậc hai số học của một số thì ta xác định ngay căn bậc hai của nó.
HS: Thực hiện ?3
Tìm căn bậc hai của các số sau đây:
a, 64; b, 81; c, 121;
* Hoạt động 2: Định lí
GV: Nêu vấn đề
Với a 0; b 0 a< b a2 < b2 (**)
Vậy a 0; b 0 và a< b thì có hay không bất đẳng thức <?
HS: Tự học và nghiên cứu ví dụ 2.
(sgk_5)
GV: Trình bày mẫu ?4
So sánh:
a, 4 và ; b, và 3
HS: Có thể đưa ra cách giải gọn hơn.
GV: Đưa ra lời giải ví dụ 3.
HS: Thực hiện ?5
Tìm số x không âm biết:
a, >1; b, < 3
1.Căn bậc hai số học:
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu làvà số âm kí hiệu là-.
Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết = 0.
?1 Đáp án
a, 9 Có hai căn bậc hai là 3 và -3
b, Có hai căn bậc hai là và -
c, 0.25 Có hai căn bậc hai là 0.5 và -0.5
d, 2 Có hai căn bậc hai là và -
Định nghĩa (sgk_4)
Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a.Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của số 0.
Ví dụ 1: Căn bậc hai số học của 16 là ( = 4)
Căn bậc hai số học của 5 là
Căn bậc hai số học của 25 là (=5)
Căn bậc hai số học của 36 là (=6)
Chú ý : (sgk-5 )
Với a, ta có:
Nếu x = thì xvà x2= a
Nếu x và x2= a thì x =
Ta viết
x=
?2 Đáp án
a,=7
b,=8
c,=9
d,=1.1
?3 Đáp án
a,==8
Vậy 64 có hai căn bậc hai là 8 và - 8
b,Căn bậc hai của 81 là 9 và - 9
c, Căn bậc hai của 121 là 11 và -11
2.So sánh các căn bậc hai số học
Định lí (sgk_5)
Với hai số a và b không âm, ta có
a<b<
Ví dụ 2: So sánh
(sgk_5)
?4 Đáp án
a, 4= mà 16>15 . Vậy 4>
b, 3= mà (9<11). Vậy 3<
Ví dụ 3: Tìm số x không âm biết
a, >2; b, <1
Giải.
a, 2 =nên >2 hay >
Vì x 0 >x>4.Vậy x>4
b,1=nên <1 có nghĩa là <
Vì x0 nên <x<1.Vậy 0 x < 1
?5 Đáp án
a, vì 1= nên >1, ta có >
Với x 0 >1 x>1
Kết hợp x 0 và x>1 ta có x>1
b, 3=từ <3 < x < 9
mà x0 và x<9 nên: 0 x<9.
4.Củng cố
HS nhắc lại định nghĩa về căn bậc hai và định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a?
GV chốt lại bài.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học định nghĩa và phân biệt sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số không âm.
- Làm bài tập 1, 2 và 4
- Đọc trước bài Đ2
Ngày soạn: /9/2007 Tiết:2
Ngày giảng: 9A: /9/2007
9B: /9/2007
Đ2.Căn thức bậc hai
và hằng đẳng thức =
A.Mục tiêu bài học:
Học sinh nắm được khái niệm “Căn thức bậc hai của A” và hiểu rằng biểu thức A lấy giá trị không âm và khi đó thực chất là căn bậc hai số học của một số; Nắm vững hằng đẳng thức =.
HS vận dụng các kiến thức nói trên vào thực hành tính các căn bậc hai của các biểu thức có dạng (a+b)2 và biểu thức chữ có dạng lũy thừa.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Bảng phụ ghi nội dung ?1,?2, Đề bài KT
HS : SGK- SBT toán9, bảng nhóm, bút dạ
C. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Đưa đề bài trên bảng phụ 1.
1. Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học của một số a không âm.
2. Tính căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của mỗi số đó:
a, 121 b,144 c,169
3. Nêu sự khác nhau giữa căn bậc hai số học của một số a không âm.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động1: Xây dựng khái niệm căn thức bậc hai
GV: Đưa ra ?1 trên bảng phụ để HS thực hành.
Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5cm; BC = x(cm). Tính cạnh AB theo độ dài các cạnh AC và BC.
A
HS: Thực hiện ?1 B C
GV: Ghi kết quả của HS và giới thiệuTQ
GV: Ghi phần tổng quát lên bảng
GV: Đưa ra ví dụ 1 (sgk-8)
GV: Hỏi
xác định khi nào?
Khi x=2 =?
x=12=?
x=-2 có tồn tại không?
Giải thích vì sao?
GV: Giới thiệu các giá trị ;là căn bậc hai số học của 6 và36.
HS: Thực hiện ?2
Với giá trị nào của x thì xác định?
GV: Chốt lại
Muốn tìm điều kiện tồn tại của căn thức bậc hai ta chỉ việc giải bất phương trình của biểu thức lấy căn rồi kết luận A0.
* Hoạt động2 : Định lí
HS: Thực hiện ?3
GV: Treo bảng phụ ND ?3 lên bảng
HS: Điền số thích hợp vào ô trống.
GV: Với kết quả trên em có nhận xét gì về các giá trị của a và giá trị tính được của ?
HS: Nhận xét
GV: Giới thiệu định lí
GV: Muốn chứng minh định lí trên phải CM mấy điều? Đó là những điều gì?
HS: Trả lời
GV: Chốt như sau:
Ta phải chứng minh hai điều:
HS: Xem phần CM cụ thể trong sgk
GV: Yêu cầu HS xem ví dụ 2 (sgk-9)
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Ghi ví dụ 3 lên bảng
HS: Thực hiện
GV: Tại sao =-2
HS: Vì>2
GV: Chốt lại
Với bài này ta coi tổng, hiệu các số trong ngoặc đơn là một số a rồi áp dụng công thức của định lí.
GV: Đưa ra chú ý
GV: Đưa ra ví dụ 4
HS: Thực hiện
(Thực hiện theo nhóm)
Đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng
GV: Chốt lại cách làm câu b.
Nếu biểu thức dưới dấu căn bậc hai chưa có dạng ta biến đổi đưa về dạng rồi áp dụng hằng đẳng thức để thực hiện.
* Hoạt động3: Luyện tập
GV: Treo bảng phụ có nội dung sau:
Với giá trị nào của a thì có nghĩa?
Tính:
a,
b, -
HS: Tổ chức thực hiện theo nhóm. Đại diện các nhóm trả lời kết quả.
GV: Chốt lại
Giới thiệu cách 2 của bài 3
1.Căn thức bậc hai
?1 Đáp án
AB = (cm)
Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn.
Tổng quát: (sgk-8)
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biêủ thức dưới dấu căn.
xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
Ví dụ 1.
là căn thức bậc hai của 3x;
xác định khi 3x 0, hay x 0.
Khi x = 2 =
x=12 =
x=-2 không tồn tại căn bậc hai của 3x
?2 Đáp án
xác định khi 5-2x
5-2x 0 52x x
Vậy xác định khi x
2. Hằng đẳng thức =
?3 Đáp án
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
Với 0 với các giá trị tùy ý của a
Ta có: = a khi a 0
= - a khi a < 0
Định lí:
Với mọi số a, ta có =
Chứng minh:
(Sgk-9)
Ví dụ 2: Tính
a, = = 12
b,==7
Ví dụ 3.
a,==-1
b,==-2
Chú ý: sgk-9
Với A là một biểu thức đại số ta có:
=
Vì =A nếu A0
=A nếu A0
Nên ta viết cụ thể như sau:
= A nếu A0
= A nếu A0
Ví dụ 4. Rút gọn
(Sgk-10)
Bài 1.
có nghĩa khi 3a+7 0
3a -7 a -
Bài 2.
a, ==0,1
b,=-=-1,3
4.Củng cố:
GVnhắc lại ý chính của bài
HS nhắc lại nội dung ĐN, ĐL
5.Hướng dẫn học ở nhà.
Xem sách giáo khoa 9 kết hợp với vở ghi
Làm các bài tập 6 (a,b,c); 7(b,d); 8; 9 (a,b,d)
- Chuẩn bị phần BT LT
Ngày soạn : /9/2007 Tiết3:
Ngày giảng: 9A: /9/2007 Luyện tập
9B: /9/2007
A.Mục tiêu bài học:
-Về kiến thức: HS được củng cố để nắm vững hơn các khái niệm căn thức bậc hai và điều kiện tồn tại của căn thức bậc hai, hằng đẳng thức =
-Về kĩ năng: HS đưa ra điều kiện đúng để căn thức bậc hai của một biểu thức tồn tại và từ đó luyện tập cách giải phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết rút gọn căn thức bậc hai của một biểu thức có dạng(ab)2
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Bảng phụ ghi nội dung ?1,?2, Định lí
HS : SGK- SBT toán9
C. Các hoạt động dạy và học:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Đưa bảng phụ ghi sẵn nội dung như sau:
1. Tìm giá trị của a để mỗi căn bậc hai thức sau có nghĩa:
a, b, c,
2. Rút gọn các biẻu thức sau:
a, b, 3 với a<2 c, với a<1
3. Tìm x, biết =
HS: - 3 học sinh lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét bài của bạn
GV: Chốt lại và uốn nắn trình bày lời giải như sau:
+ Nêu rõ cách giải của bài
+ Lưu ý khi học sinh gặp biểu thức (a+b)2 thì phải xét xem biểu thức (ab) là số âm hay số dương để đưa ra khỏi dấu giá trị tuyệt đối cho đúng.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động1 :LT tính GTBT
GV: Cho HS làm bài 11 (sgk-11)
Tính
a,
b, 36 :
c,
d,
HS: Hoạt động theo nhóm
Nhóm 1: câu a
Nhóm 2: câu b
Nhóm 3: câu c,d
GV: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng
GV: Lưu ý cho HS:
Cố gắng biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng bình phương của một số.
Khi gặp căn nhiều tầng cần tính theo thứ tự từ trong ra ngoài.
* Hoạt động2: LT tìm ĐK để căn bậc hai tồn tại
GV: Cho làm bài 12 sgk-11
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày sau đó chốt lại cách làm.
(Bài12c,12d về nhà HS tự làm tiếp)
GV: Cho học sinh thực hiện bài 13(sgk-11)
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải.
HS:Nhận xét
GV: Chốt lại
Lưu ý: cách biến đổi tích hai số thành bình phương của một số ở trong căn.
Ví dụ: 25a2 = 52a2 = (5a) 2
GV: Cùng học sinh làm bài 14 sgk-11
a, x2 – 3
b, x2+2x+3
GV:3=()2
HS: Thực hiện lời giải
Bài 11 (sgk-11)
a,
=
= 4.5+14 : 7 = 20 + 2 = 22
b, 36 :
= 36 :
= 36 : 18 - 13 = 2 - 13 = -11
c, = = 3
d, ===5
Bài 12 sgk-11
Giải
a, có nghĩa khi 2x +7 0
2x +7 0 2x -7 x -
Vậy có nghĩa khi x -
b, có nghĩa khi -3x + 4 0
-3x+ 4 0 –3x - 4 x
Vậy có nghĩa khi x
Bài 13 sgk-11
a, 2-5a với a<0
Ta có:
2- 5a=2 - 5a = -2a - 5a = -7a
b, với a
Ta có:
=+3a
=+3a = 5a + 3a = 8a
Bài 14 sgk-11
Phân tích thành nhân tử.
a, x2 - 3 Ta có thể viết: 3 = ()2
Ta có: x2 -3 = x2- ()2= (x+)(x-)
b, x2+2x+3
= x2 + 2. .x + ()2 = (x+)2
4.Củng cố
5.Hướng dẫn học ở nhà.
Làm tiếp các ý còn lại của các bài đã làm trên lớp.
Làm bài 15, 16 (sgk- 1112)
Đọc trước bàiĐ 3.
Ngày soạn: /9/2007 Tiết:4
Ngày giảng:9A: /9/2007
9B: /9/2007
Đ3. liên hệ giữa phép nhân và
phép khai phương
A.Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh cần:
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phưong một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
GV: Bảng phụ ghi nội dung ?1,?2, Đề bài KT
HS : SGK- SBT toán9
C. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tìm x để mỗi căn thức bậc hai sau đây có nghĩa:
a, b,
Rút gọn biểu thức:
a, b,
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Xây dựng định lí
GV: Đặt vấn đề
HS: Thực hiện ?1 sgk-12
GV: Hai số 16 và 25 ta có căn bậc hai số học của tích 16.25 bằng tích các căn số học của từng thừa số 16 và 25.
Với hai số a, b bất kì không âm đẳng thức trên còn đúng không?
HS: Phát biểu định lý
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu CM trong sgk_13.
GV: Trong phần CM có mấy bước? Đó là những bước nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
VT là căn bậc hai số học của tích a.b
VT=VP là kết quả của phép tính
căn bậc hai số học của tích a.b
1, Cm là số không âm
2, Cm
* Hoạt động 2:Vận dụng
GV: Từ định nghĩa trên ta suy ra 2 quy tắc đó là: - Khai phương 1 tích
- Nhân các căn thức bậc hai
HS: Đọc quy tắc sgk_ 13
GV: Nhắc lại quy tắc và đưa ra ví dụ 1.
a, =?
b, =?
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Lưu ý ở câu b khi dưới dấu căn bậc hai là tích của các số trong đó các thừa số chưa có căn đúng (dạng bình phương của một số hữu tỉ). Ta phải biến đổi chúng về tích mới mà mỗi thừa số viết ở dạng bình phương rồi mới khai phương tích mới đó.
HS:Thực hành ?2
Tính: a,
b,
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Giới thiệu cách khác với câu b.
HS: Đọc nội dung quy tắc.
GV: Nhắc lại và đưa ra ví dụ 2.
GV: Chốt lại: Ta thấy phép nhân và phép khai phương một tích có liên quan mật thiết với nhau, phép toán này là kết quả của phép toán kia.
HS: Thực hiện ?3
GV: Gọi học sinh đọc kết quả.
GV: Đưa ra ví dụ 3
HS: Thực hiện
GV: Chốt lại cách làm.
Giới thiệu cách 2 của bài toán.
1.Định lí.
?1 Đáp án
Định lý:
Với hai số a và b không âm. Ta có:
Chú ý: sgk_13.
2. áp dụng:
a,Quy tắc khai phương một tích.
( Sgk-13)
Ví dụ1: áp dụng qui tắc khai phương 1 tích.
a,
=7.1,2.5 = 42
b,
=
=9.2.10 = 180
?2 Đáp án
a,
=..=0,4.0,8.15 =(0,4.25).0,8 = 6.0,8 = 4,8
b,==
= 5.60 = 300
b,Quy tắc nhân các căn bậc hai (sgk-13)
Ví dụ 2:
a,b,=
===13.2 = 26
?3 Đáp án
a,
b,
Chú ý:(sgk-14)
Ví dụ 3:
Rút gọn các biểu thức sau:
a,
===9a(vì a0)
b,
=3..
4.Củng cố:- Hs: Nhắc lại quy tắc khai phương 1 tích,
quy tắc nhân các căn bậc hai
5.Hướng dẫn học ở nhà.
Làm bài tập 17, 18, 19, 20 (a, b) sgk_1415
Hướng dẫn bài 20
áp dụng (Lưu ý a0)
Chẳng hạn: (Vì a0)
Trường hợp (d) phải xét a0 và a<0
Ngày soạn : /9/2007 Tiết:5
Ngày giảng : 9A: /9/2007
9B: /9/2007 Luyện tập
A.Mục tiêu bài học:
Về kiến thức : HS được củng cố và hiểu biết sâu sắc mối quan hệ hai chiều giữa phép khai phương 1 tích và tích các căn bậc hai của các số không âm; hiểu được rằng không có quy tắc khai phương 1 tổng.
Về kĩ năng :
+ Tính căn bậc hai số học của một số không âm.
+ Rút gọn các biểu thức ở các dạng.
+ Vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm và quy tắc khai phương 1 tích để tìm x.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
GV:Bảng phụ ghi nội dung
HS :SGK- SBT toán 9
C. Tiến trình bài dạỵ:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
a, Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích
b, Tính: ;
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện:
Rút gọn biểu thức
a, với a3
c, với a0
HS: Khác nhận xét
GV: Chốt lại
Nêu các bước giải của mỗi ý
*Hoạt động2: Tổ chức luyện tập
GV: Cho HS làm bài 22
HS: Thực hiện theo bàn
GV: Gọi 1 số HS trình bày lời giải
GV: Trình bày lời giải
HS: Thực hiện bài 25( a,c)
Tìm x biết:
a, b,
HS: Lên bảng thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Chốt lại bằng cách đưa ra cách làm
khác.
Cách 2 của a:
Với x0
Theo định nghĩa căn bậc hai số học
Ta có: x=22 =4
Tương tự ta có cách 2 của b.
(HS về nghiên cứu)
GV: Cho HS thực hành bài 26 a, b
a, So sánh và+
b, Với a>0, b>0 Chứng minh rằng:
GV: Qua bài tập này em rút ra kết luận gì?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
Có quy tắc khai phương 1 tích các số không âm.
Không có quy tắc khai phương 1 tổng các số không âm.
Khi gặp bài toán khai phương 1 tổng ta phải biến đổi tổng thành tích rồi áp dụng quy tắc khai phương 1 tích để tính ra kết quả.
1. Chữa một số bài tập đã cho
Rút gọn biểu thức
a, với a3
=.
=.=a.
= - a2.(3- a) = a2.(a-3)
( Vì a3 )
c, với a =-3a
=-3a=-3a
=15-3a=15a-3a
=12a (Vì a0)
2. Làm bài tập mới
Bài 22 sgk-15
a,=
=
b, ==15
c, =
d, ==25
Bài 25 sgk-15
a, có nghĩa khi 16x khi đó 0 theo căn bậc hai số học ta có:
16x=82
Từ đó ta có: x=== 4
b, có nghĩa khi x-1 hay
x. Theo căn bậc hai số học ta có:
9(x-1)=212
x-1==49
x = 1+49 = 50
Bài 26 sgk-15
a,
Vì nên <+
B, Vì a>0, b>0 nên a+b > 0;
và>0; nên
Theo căn bậc hai số học ta có:
=a+2+b
=a+b+2
Vì 2>0 nên ta có a+b < a+b+2
4.Củng cố
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo vở ghi + SGK
- Làm bài tập : SBT
Đọc trước bài : Đ4
Ngày soạn : 19/9/2007
Ngày giảng :9A: /9/2007
9B: /9/2007 Tiết:6
Liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương
A.Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh cần:
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phưong một thương và chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
GV:Bảng phụ ghi nội dung
HS :SGK- SBT toán 9
C. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A : 9B :
2.Kiểm tra bài cũ:
a, Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích, quy tắc nhân các căn bậc hai
b, Tính: ;
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Xây dựng định lí
GV: Giờ trước ta đã biết mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Đối với phép chia có liên hệ với phép khai phương không và nối liên hệ đó như thế nào?
HS: Ghi nội dung của bài học
GV: Thực hiện ?1 Tính và so sánh
và
HS: Thực hiện
GV: Chốt lại bằng đáp án 1.
GV: Nếu có hai số a 0 ; b 0 bất kỳ thì có xảy ra mối quan hệ = không?
HS: Trả lời
GV:Chốt lại bằng định lí
HS: Đọc nội dung định lí sgk_16
GV: Em nào Cm định lí này
HS: Xem Cm trong sgk
GV: Em nào có cách khác Cm định lí này
Gợi ý: điều kiện
Sau đó nhân VT với rồi áp dụng quy tắc khai phương 1 tích được tử của VP.
Để làm xuất hiện mẫu ta chia 2 vế
(đpcm)
GV: Chốt lại:
Để chứng minh định lí này ta Cm:
1, 2,
* Hoạt động 2 : áp dụng
GV: Từ định lí này ta có qui tắc sau.
GV: Cho HS đọc to quy tắc khai phương 1 thương.
HS: Đọc nghiên cứu cách làm
HS: Thực hiện ?2 sgk-17
Tính: a, b,
2 HS lên bảng thực hiện
GV: Chốt lại bằng lời giải
HS: Đọc to quy tắc sgk_17
GV: Đưa ra ví dụ 2 bằng ?3 sgk
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Chốt lại bằng lời giải
GV: Đưa ra ví dụ 3 (sgk_18)
HS: Thực hiện
GV: Chốt lại bằng lời giải
1. Định lí.
?1 Đáp án
Ta có:
= ; =
Từ trên =
Định lí: sgk_16
Với a 0, b 0
Ta có:
Chứng minh: sgk
2. áp dụng
a.Quy tắc khai phương một thương
( sgk_17 )
Ví dụ 1. (sgk_17)
?2 Đáp án
a, =
b,=
b. Quy tắc nhân căn thức bậc hai
Ví dụ 2.
a,
b,
*Chú ý: sgk_17
Với A 0; B 0
Ta có:
Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau:
a,
b, (Với a>0)
4.Củng cố
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài
-HS nhắc lại nội dung quy tắc
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo vở ghi + SGK,Làm bài tập : 28, 29, 30, 31(sgk 1819)
Ngày soạn: 19 /9/2007
Ngày giảng:9A: /9/200
9B: /9/2007 Tiết:7
Luyện tập
A.Mục tiêu bài học:
Qua giờ này học sinh cần:
Hiểu sâu hơn về quy tắc hai chiều của định lí 4; nắm vững mối quan hệ mật thiết giữa phép khai phương và phép chia căn bậc hai .
HS rèn luyện nhiều hơn về các loại toán: Tính hoặc rút gọn các căn bậc hai, tìm x, nhân, chia các căn bậc hai.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
GV:Bảng phụ ghi nội dung
HS :SGK- SBT toán 9
C. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B:
2.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu quy tắc khai phương 1 thương, chia căn bậc hai
Tính:
; ;
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:Chữa bài tập
GV: Rút gọn các biểu thức:
Với x>0; y0
Chứng minh rằng:
a > b > 0 thì
2HS lên bảng thực hiện
GV: Chốt lại cách làm
GV: Đưa ra hai bất đẳng thức:
Với
Với (a>0; b>0)
GV: Yêu cầu HS thực hiện các bài
32(a, b); 34(a, b)
* Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài 32 (sgk-19)
a,
b,
2HS lên bảng trình bày.
GV: Chốt lại
Bài 34 (sgk-19)
Rút gọn biểu thức sau:
a, Với a<0; b0
b, Với a>3
2HS lên bảng thực hiện
HS khác nhận xét
GV: Chốt lại
1. Chữa bài tập
a. Rút gọn biểu thức:
(Vì x>0; y0)
Ta có:
b. Chứng minh:
a > b > 0 thì
Với giả thiết đã cho ta có:
a > 0; b > 0 ; a – b > 0
Theo bài 26 b ta có:
(a – b > 0; b > 0)
nghĩa là:
Từ đó suy ra:
(đpcm)
2. Luyện tập bài tập mới
Bài 32.
Tính:
a,=
==
=
b,
=
=1,2.0,9=1,08
Bài 34 (sgk-19)
Rút gọn biểu thức:
a, ==
===- (Vì a<0)
b,=
==
= (Vì a>3)
4.Củng cố
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo vở ghi + SGK
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bảng số và máy tính CASIO Fx-570 MS
Ngày soạn: 27 /9/2007
Ngày giảng :9A: /9/2007
9B: /9/ 2007 Tiết:8
Bảng căn bậc hai
A.Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh cần:
Kiến thức: Hiểu được cấu tạo bảng căn bậc hai
Kĩ năng: - Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai bậc hai của 1số không âm.
- Rèn kỹ năng sử dụng máy tính để khai phương 1 số.
- Củng cố thêm cho HS tính chất phép khai phương 1 tích và một thương.
- Thái độ: chủ động học tập
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
GV:Bảng phụ ghi nội dung ; Máy tính ; Bảng căn bậc hai
HS :SGK- SBT toán 9
C. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B:
2.Kiểm tra bài cũ:( Trong khi học bài mới)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng số
GV: Treo bảng phụ ( hình vẽ mẫu 1 sgk). Giới thiệu và hướng dẫn cách dùng.
* Hoạt động2: Thực hành
GV: Đưa ra ví dụ 1(sgk-21)
Hướng dẫn cách tìm trên bảng phụ.
HS: Tìm và đọc kết quả
HS: Thực hiện ?1 a,
GV: Đưa ra bảng phụ mẫu 2(sgk-21)
Hướng dẫn cách tìm trên bảng phụ:
HS: Tìm trên bảng số
GV: Hướng dẫn cách làm và trình bày như phần ghi bảng
HS: Tìm =?
GV: Yêu cầu HS trình bày các bước thực
hiện để ra kết quả?
HS: Trình bày
GV: Chốt lại bằng phần ghi bảng
GV: Hãy viết số 1680 dạng tích 2 số
HS: Thực hiện
GV: áp dụng khai phương của 1 tích ta
có điều gì?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu hs tra bảng
HS: Thực hiện ?2
GV:Yêu cầu hs trình bày cách làm
GV: Chốt lại bằng lời giải
GV: Đưa ra ví dụ 4
HS: Viết 0,00168 dưới dạng thương
GV: Tìm như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt bằng lời giải
HS: Thực hiện ?3 sgk-2
GV: Gợi ý
0,3982=?
Tra bảng
Kết luận nghiệm
GV: Qua ví dụ 3, 4 và ?3 em có nhận xét
gì về việc di dời dấu phẩy của số N
và .
HS: Nhận xét
GV: Chốt lại bằng chú ý
1. Giới thiệu bảng số
(sgk-2021)
2. Cách dùng bảng
a, Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100.
Ví dụ 1:
Tìm
Giao của hàng 1,6 và cột 8 là 1,296.
Vậy 1,296
?1 Đáp án
a, Tìm
Giao của hàng 9,1 và cột 1 là 3,018
Vậy 3,018
Ví dụ 2: Tìm
Giao của 39, và cột 1 ta được 6,253
Giao của 39, và cột 8 phần hiệu chính là 6
Tính tổng: 6,253 + 0,666 = 6,259
Vậy 6,259
Tìm
Giao của dòng 39, cột 8 là 6,309
Giao của dòng 39, cột 2(HC) là 2.
Ta có: 6,309 + 0,002 = 6,311
Vậy = 6,311
b. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
Ví dụ 3: Tìm
Ta có: 1680 = 16,8.100
Do đó:
Tra bảng ta có:
Vậy:
?2 Đáp án
a,
b,
c.Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1
Ví dụ 4:
Tìm :
0,00168 = 16,8 : 10000
Dođó:=
=0,04099
?3 Tìm nghiệm gần đúng của pt bằng bảng số:
x2 =0,3982
Ta có: x =
0,3982=39,82:100
=
=0,6311
* Chú ý: (sgk-22)
4.Củng cố
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập : 41,42 (sgk-23)
Ngày soạn: /9/2007
Ngày giảng: 9A : 10/2007 Tiết:9
9B : /10/2007
Biến đổi đơn giản biểu thức
chứa căn bậc hai
A.Mục tiêu bài học:
- Kiến thức : Qua bài này học sinh cần:
Biết đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Kĩ năng: Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
Biết vận cụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
-Thái độ: tự giác, chủ động tìm hiểu kiến thức
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
GV:Bảng phụ ghi nội dung
HS :SGK- SBT toán 9
C. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B:
2.Kiểm tra bài cũ:
a, Phát biểu quy tắc khai phương một tích các thừa số không âm và quy tắc nhân các căn bậc hai của các số không âm.
b, Tính: ;
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: . Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
GV: Ghi bảng cho học sinh thực hiện ?1
Với a hãy chứng tỏ
HS: Thực hiện
GV: Chốt lại như phần ghi bảng
GV: Đưa ra ví dụ
HS: Thực hiện
GV: Lưu ý:
chỉ thực hiện khi
Có khi phải biến đổi số trong căn bậc hai thành tích sao cho có thừa số viết được dưới dạng bình phương đúng của 1 số dương.()
GV: Đưa ví dụ 2
HS: Thực hiện
GV: Gợi ý
HS: Thực hiện
GV: Các em nhận xét gì về các hạng tử trong tổng ;;
HS: Trả lời
GV: Giới th
File đính kèm:
- Giao an toan 9 cuc hay 3 cot cua ha giang day.doc