Bài giảng Chương một cấu tạo nguyên tử

Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:

 A. electron và proton B. proton và nơtron

 C. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron

Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

 A. proton và electron B. nơtron và proton

 C. nơtron và electron D. nơtron, proton và electron

 

doc92 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1921 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương một cấu tạo nguyên tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Dạng 1: Cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. electron và proton B. proton và nơtron C. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. proton và electron B. nơtron và proton C. nơtron và electron D. nơtron, proton và electron Câu 3. Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A. số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân B. số hiệu nguyên tử Z C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số khối A Câu 4. Các đồng vị có A. cùng số khối A B. cùng số hiệu nguyên tử Z C. cùng chiếm các ô khác nhau trong bảng HTTH D.cùng số nơtron Câu 5. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối B. số nơtron C. điện tích hạt nhân D. phân tử khối Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai: A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ ngtử. D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron. Câu 7. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối: A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron C. bằng nguyên tử khối D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron Câu 8. Nguyên tố hiđro trong tự nhiên có bao nhiêu đồng vị? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Nhận định 2 kí hiệu và . Câu trả lời nào đúng trong các Câu trả lời sau: A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị C. X và Y cùng có 25 electron D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron) Câu 10. Số nơtron trong nguyên tử là: A.11 B. 23 C. 34 D. 12 Câu 11. Nguyên tử nào sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? A. B. C. D. Câu 12. Nguyên tử có chứa 20 nơtron, 19 proton, 19 electtron là: A. B. C. D. Câu 13. Một nguyên tử M có 17 electron và 20 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là: A. B. C. D. Câu 14. Nhận định 3 nguyên tử: , , . Điều nào sau đây đúng? A. X, Y, Z thuộc cùng một nguyên tố hóa học B. X và Z là hai đồng vị C. X, Y, Z đều có 12 nơtron trong hạt nhân D. Trong X, Y, Z có hai nguyên tử có cùng số khối Câu 15. Đồng vị là A. những nguyên tố có cùng số proton B. những chất có cùng số điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtron C. những nguyên tử có cùng số khối D. những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối Câu 16. Trong những cặp chất sau đây, cặp chất đồng vị của nhau là : A. và B. O2 và O3 C. và D. Kim cương và than chì. Câu 17. Trong 5 nguyên tử: , , , , cặp nguyên tử nào là đồng vị? A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C Câu 18. Với hai đồng vị và ba đồng vị , , có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử CO2 khác nhau: A. 6 loại B. 10 loại C. 12 loại D. 18 loại Câu 19. Với hai đồng vị và ba đồng vị , , có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử CuO khác nhau: A. 5 loại B. 6 loại C. 7 loại D. 8 loại Câu 20. Với 3 đồng vị , , và 3 đồng vị , , có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử H2O khác nhau ? A. 9 loại B. 12 loại C. 16 loại D. 18 loại Câu 21. Ký hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X? A. Chỉ biết số hiệu nguyên tử B. Chỉ biết số khối của nguyên tử C. Biết khối lượng nguyên tử trung bình D. Biết số proton, số nơtron, số electron Câu 22. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử A. có cùng điện tích hạt nhân B. có cùng nguyên tử khối C. có cùng số nơtron trong hạt nhân D. có cùng số khối Dạng 2: Bài toán về các hạt Câu 1. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và có số khối là 35. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là: A. 17 B. 18 C. 34 D. 35 Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron và electron của một nguyên tử X là 34 hạt. Trong đó hạt mang điện dương ít hơn hạt không mang điện là 1.Tìm số khối của X? A. 11 B. 23 C. 35 D. 46 Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X được cấu tạo bởi 82 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X có số khối: A. 58 B. 56 C. 80 D. 72 Câu 4. Tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là: A. B. C. D. Câu 5. Trong nguyên tử X có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây? (Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ trái đất.) A. B. C. D. Câu 6. Một nguyên tử M có tổng số hạt cơ bản(e, p, n) là 36. số hiệu của nguyên tử M là: A. 15 B. 14 C. 13 D. 12 Câu 7. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt proton, nơtron, electron là 40.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. X là: A. Al B. Ca C. Mg D. P Câu 8. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 82, số khối là 56, điện tích hạt nhân của X là A. 87 B. 11 C. 26 D. 29 Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là A. 12 và 17. B. 13 và 35 C. 13 và 17 D. 14 và 19 Dạng 3: Bài toán về đồng vị  Câu 1. Trong tự nhiên, Gali có 2 đồng vị là  69Ga chiếm 60,1% và 71Ga chiếm 39,9%. Nguyên tử khối trung bình của Ga là: A. 70,00 B. 71,20 C. 70,20 D. 69,80 Câu 2. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của ngtố cacbon là: A. 12,500 B. 12,011 C. 12,022 D. 12,055 Câu 3. Trong tự nhiên, bạc có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%. Nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ hai của bạc là: A. 106,78 B. 107,53 C. 107,00 D. 108,23 Câu 4. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là và . Thành phần phần trăm số nguyên tử của đồng vị là: A. 50 % B. 45 % C. 75 % D. 25 % Câu 5. Tính số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử ? A. 92 n và 235 p B. 92 p và 143 n C. 92 p và 235 n D. 92 p và 143 p Câu 6. Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị 1 có 44 hạt nơtron, đồng vị 2 có số khối nhiều hơn đồng vị 1 là 2.Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu? A. 79,2 B. 79,8 C. 79,92 D. 80,5 Dạng 4: Cấu hình electron nguyên tử Câu 1. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: a. 1s2 2s2 2p6 3s2 b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây? A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d. Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là: A. 3s2 3p2 B. 3s2 3p6 C. 3s2 3p4 D. 4s2 . Câu 3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại. A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 4. 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19; X; Y, Z có thể là A. phi kim, kim loại, phi kim. B. phi kim, phi kim, kim loại. C. kim loại, khí hiếm, phi kim. D. phi kim, khí hiếm, kim loại Câu 5. Nguyên tử có tổng số e là 13 thì cấu hình electron lớp ngoài cùng là : A. 3s2 3p2. B. 3s2 3p1 . C. 2s2 2p1 . D. 3p1 4s2 Câu 6. Một nguyên tử có cấu hình 1s2 2s2 2p3 thì nhận xét nào sai A. có 7 electron. B. có 7 nơtron. C. không xác định được số nơtron. D. có 7 proton. Câu 7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của một nguyên tố là 2s1, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s2 2p5, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 2. B. 5. C.7. D. 9. Câu 9. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 7 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau đây? A. 7. B. 9. C. 15. D. 17. Câu 10. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N Câu 11. Trong mọi nguyên tử, đều có A. số proton bằng số nơtron. B. số proton bằng số electron. C. số electron bằng số nơtron. D. tổng số proton và nơtron bằng tổng số electron Câu 12. Đại lượng đặc trưng cho một nguyên tố hoá học là A. số electron. B. số proton. C. số nơtron. D. số khối. Câu 13. Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào: A. nguyên tử lượng tăng dần B. điện tích hạt nhân tăng dần C. số khối tăng dần D. mức năng lượng Câu 14. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn: A. thứ tự các mức và phân mức năng lượng B. sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau C. thứ tự các lớp và phân lớp electron D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử Câu 15. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Photpho là 15. Trong nguyên tử photpho, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là: A. 3 B. 5 C. 12 D. 15 Câu 16. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử canxi là 20. Trong nguyên tử canxi, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là: A. 2 B. 4 C. 8 D. 20 Câu 17. Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh (S) là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CHỦ ĐỀ 1 Xác định vị trí của các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất hóa học của chúng khi biết điện tích hạt nhân A – LÝ THUYẾT : Viết cấu hình electron theo mức năng lượng tăng dần. Nguyên tử có cấu hình elec trong lớp ngoài cùng là: nsa npb thì nguyên tố thuộc nhóm A (n: là số thứ tự của chu kì, (a + b) = số thứ tự của nhóm). Nguyên tử có cấu hình electron ở ngoài cùng là (n – 1)da nsb thì nguyên tố thuộc nhóm B. n là số thứ tự của chu kì. Tổng số a + b có 3 trường hợp: a + b < 8 thì tổng này là số thứ tự của nhóm. a + b = 8 hoặc 9 hoặc 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIII. [a + b – 10] tổng này là số thứ tự của nhóm. Chú ý: Với nguyên tử có cấu hình (n – 1)da nsb b luôn là 2. a chọn các giá trị từ 1 à 10. Trừ 2 trường hợp: a + b = 6 thay vì a = 4; b = 2 phải viết là a = 5; b = 1. a + b = 11 thay vì a = 9; b = 2 phải viết là a = 10; b = 1. Ví dụ : Một nguyên tố có Z = 27 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d7 phải viết lại 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2. Nguyên tố này thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm thuộc nhóm VIII. B – BÀI TẬP TỰ LUYỆN: * BÀI TẬP TỰ LUẬN : Dạng 1 : Từ cấu hình electron nguyên tử suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản. 1) Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình e như sau a) 1s2 2s2 2p1 b) 1s2 2s2 2p5 c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Hãy xác định vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn (stt, chu kỳ, nhóm). 2) Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18). a) Viết cấu hình e của chúng? b) Xác định vị trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn. c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của chúng? Giải thích? 3) Nguyên tử A, B, C có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng lần lượt là 4s1, 2p4, 3p3. a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C. b) Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. c) Xác định vị trí trong hệ thống tuần hoàn, gọi tên. d) Nguyên tử nào là kim loại, phi kim? Giải thích? 4) Cho cấu hình e ngoài cùng của các nguyên tử sau là: A : 3s1 B : 4s2 Viết cấu hình e của chúng. Tìm A, B. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho A, B tác dụng: H2O, dung dịch HCl, clo, lưu huỳnh, oxi. Dạng 2: Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo vỏ nguyên tử của nguyên tố đó. 5) Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố sau, biết vị trí của chúng trong hệ thống tuần hoàn là: A ở chu kỳ 2, nhóm IVA. B ở chu kỳ 3, nhóm IIA. 6) Một nguyên tố thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI trong hệ thống tuần hoàn. Hỏi: - Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? - Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy? - Viết số e trong từng lớp? 7) Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 2, nhóm VIIIA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IA. a) Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử? b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao? c) Cho biết tên mỗi nguyên tố. 8) Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA và có tổng số hạt cơ bản là 40. a. Xác định số hiệu ngtử và viết cấu hình e của R. b. Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó. 9) Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24. a. Viết cấu hình e, xác định vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn và gọi tên. b. Y có ít hơn X là 2 proton. Xác định Y. c. X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó X chiếm 4 phần và Y chiếm 3 phần về khối lượng. Xác định công thức phân tử của Z. Dạng 3: Từ đặc điểm của chu kỳ suy ra cấu tạo của nguyên tử. 10. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B. ĐS: 12 ; 20 11. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B. ĐS: 8 ; 16 12. A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B. ĐS: 12 ; 13 13. C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu hình e của C, D. ĐS: ZA = 12 ; ZB = 13 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? Chọn đáp án đúng nhất A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. D. Cả A, B và C. Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p3 . Trong bảng tuần hoàn , nguyên tố X thuộc A. chu kỳ 3, nhóm V A. B. chu kỳ 4, nhóm VB. C. chu kỳ 4, nhóm VA. D. chu kỳ 4 nhóm IIIA. Câu 3. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d10 4s1? A. chu kỳ 4 , nhóm IB. B. chu kỳ 4, nhóm IA. C. chu kỳ 4 , nhóm VIB. D. chu kỳ 4, nhóm VIA. Câu 4. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d3 4s2? A. chu kỳ 4, nhóm VA. B. chu kỳ 4, nhóm VB. C. chu kỳ 4, nhóm IIA. D. chu kỳ 4, nhóm IIB. Câu 5. Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p5. Câu 6. Cho các nguyên tố: X1, X2, X3, X4, X5, X6; lần lượt có cấu hình electron như sau: X1 :1s2 2s2 2p6 3s2 X2 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 X3 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d2 X4 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 X5 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 X6 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kỳ: A. X1, X2, X3, X4 B. X1, X2, X5 và X3, X4, X6. C. X1, X2, X3, X5. D.X4, X6 Câu 7. Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. ô 25, chu kỳ 3, nhóm IA. B. ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB. C. ô 23, chu kỳ 4, nhóm VIA D. ô 24, chu kỳ 4, nhóm VB. Câu 8. X là nguyên tố thuộc nhóm IA; Y là nguyên tố thuộc nhómVIIA. Hợp chất X và Y có công thức phân tử: A. X7Y B. XY7 C. XY2 D. XY Câu 9. Biết nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron nguyên tử của X là: A. 1s22s22p63s23d4 B. 1s22s22p63s23p2 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s4 Câu 10. Nguyên tố hóa học canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về Ca là sai? A. số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20 B. vỏ nguyên tử có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 2 electron C. hạt nhân của Canxi có 20 proton D. nguyên tố hóa học này là một phi kim Câu 11. Một nguyên tố R có cấu hình e: 1s22s22p3, công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất là: A. RH2; RO B. RH3; R2O5 C. RH4; RO2 D. RH5; R2O5 Câu 12. Hai nguyên tử Clo đồng vị có vị trí như thế nào trong bảng HTTH? A. cùng một ô. B. hai ô kế tiếp nhau và cùng chu kì. C. hai ô cùng chu kì và cách nhau bởi một ô khác. D. hai ô cùng nhóm và cách nhau bởi một ô khác. Câu 13. Nguyên tố Si có Z=14. Cấu hình electron nguyên tử của silic là A. 1s22s22p63s33p2 B. 1s22s22p73s23p2 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s13p3 Câu 14. Nguyên tố M thuộc chu kì 3 nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của nguyên tố M là công thức nào sau đây: A. M3O3 và MH3 B. MO3 và MH2 C. M2O7 và MH D. M2O7 và MH2 Câu 15. Nguyên tố ở chu kì 3 phân nhóm chính nhóm VII có Z bằng bao nhiêu? A. 7 B. 12 C. 15 D. 17 Câu 16. CHỦ ĐỀ 2 Xác định tính chất hóa học của đơn chất của một nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn A – LÝ THUYẾT Xác định tính chất hóa học của đơn chất: - Các nguyên tố thuộc nhóm A(phân nhóm chính): Nhóm I, II, III là kim loại, nhóm V, VI, VII là phi kim, Với nhóm IV những nguyên tố ở phía trên là phi kim, những nguyên tố ở phía dưới chuyển dần thành kim loại. - Các nguyên tố thuộc nhóm B (phân nhóm phụ) hầu hết là kim loại. B – BÀI TẬP MINH HỌA. Dạng toán 1: Tìm tên nguyên tố (A) dựa vào phản ứng hóa học. Phương pháp: Viết phương trình phản ứng. Dựa vào phương trình tìm số mol của A. Tìm tên A thông qua nguyên tử khối: M = m.n Bài 1 : Cho 10 (g) một kim loại A thuộc nhóm IIA tc dụng hết với HCl thì thu được 5,6 (l) khí H2 (đkc). Tìm tên kim loại đó. * Giải : A + 2HCl à ACl2 + H2 Ta có : Suy ra: (u) . Nên A là Caxi (Ca). Dạng toán 2: Tìm tên của 2 nguyên tố A và B trong cùng một phân nhóm chính năm ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn Phương pháp: - Gọi là công thức trung bình của 2 nguyên tố A và B. - Viết phương trình phản ứng. - Dựa vào phương trình tìm số mol của : - Tìm nguyên tử khối trung bình : - Từ biểu thức liên hệ: MA < < MB. Và dựa vào bảng tuần hoàn suy ra A và B Bài 2 :Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I vô nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) và dung dịch A. a) Tìm tên hai kim loại. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2 (M) cần dùng để trung hòa dung dịch A. * Giải : Gọi là công thức trung bình của 2 kim loại. a. Ta có : (1) Ta có : Suy ra : Mà . Vậy 2 kim loại là : Na (23) và K (39) b. (2) Theo (1) ta có : Theo (2) ta có : Vậy C – BÀI TẬP TỰ LUYỆN. * BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 3,9gam một kim loại thuộc nhóm IA trong BTH vào nước thì thu được 1,12 lít khí (ở đktc). Viết PTHH và xác định kim loại A. Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong BTH vào nước thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc). Viết PTHH và xác định kim loại A. Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam một kim loại M có hóa trị 2 duy nhất vào dung dịch HCl thì thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Viết PTHH và xác định kim loại M. Tính khối lượng muối tạo thành. Bài 4. Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam một kim loại Ycó hóa trị 3 duy nhất vào dung dịch H2SO4 thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc). Viết PTHH và xác định kim loại Y. Tính khối lượng muối tạo thành. Bài 5. Hòa tan hòan toàn 5,85 (g) một kim loại B thuộc nhóm IA vào nước thì thu được 1,68 (l) khí (đkc). Xác định tên kim loại đó. (ĐS: K) Bài 6. Cho 3,33 (g) một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước (d = 1 g.ml) thì thu được 0,48 (g) khí H2 (đkc). Tìm tên kim loại đó. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. (ÑS: a) Li ; b) 11,2%) Bài 7. Cho 0,72 (g) moät kim loaïi M thuoäc nhoùm IIA taùc duïng heát vôùi dung dòch HCl dö thì thu ñöôïc 672 (ml) khí H2 (ñkc). Xaùc ñònh teân kim loaïi ñoù. (ÑS: Mg) Bài 8. Hoøa tan hoaøn toaøn 6,85 (g) moät kim loaïi R thuộc nhóm IIA baèng 200 (ml) dung dòch HCl 2 (M). Ñeå trung hoøa löôïng axit dö caàn 100 (ml) dung dòch NaOH 3 (M). Xaùc ñònh teân kim loaïi treân. ÑS: Ba Bài 9. Ñeå hoøa tan hoaøn toaøn 1,16 (g) moät hiñroxit kim loaïi R hoaù trò II caàn duøng 1,46 (g) HCl. a. Xaùc ñònh teân kim loaïi R, coâng thöùc hiñroxit. b. Vieát caáu hình e cuûa R bieát R coù soá p baèng soá n.(ÑS: Mg) Bài 10. Khi cho 8 (g) oxit kim loaïi M thuộc nhoùm IIA taùc duïng hoaøn toaøn vôùi dung dòch HCl 20% thu ñöôïc 19 (g) muoái clorua. a. Xaùc ñònh teân kim loaïi M. (ÑS: Mg) b. Tính khoái löôïng dung dòch HCl ñaõ duøng. (ÑS: 73 (g) ) Bài 11. Hoøa tan hoaøn toaøn 3,68 (g) moät kim loaïi kieàm A vaøo 200 (g) nöôùc thì thu ñöôïc dung dòch X vaø moät löôïng khí H2. Neáu cho löôïng khí naøy qua CuO dö ôû nhieät ñoä cao thì sinh ra 5,12 (g) Cu. a. Xaùc ñònh teân kim loaïi A. (ÑS:a.Na) b. Tính noàng ñoä phaàn traêm cuûa dung dòch X. (3,14%) * BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. O, N, Be B. Na, Mg, Al C. C, Si, Al D. Br, I, Cl Câu 2. Các nguyên tố nhóm VI A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của nhóm? A. số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau. B. số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6. C. số electron ở lớp K đều là 2. D. nguyên nhân khác. Câu 3. Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự Natri? A. ôxi B. nitơ C. kali D. sắt Câu 4. Trong nhóm VII A, nguyên tử có bán kính nhỏ nhất là A. clo B. brôm C. flo D. iot Câu 5. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử? A. C, N, Si, F B. Na, Ca, Mg, Al C. F, Cl, Br, I D. O, S, Te, Se Câu 6. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử. A. Na, Cl, Mg, C B. N, C, F, S C. Li, H, C, O, F D. S, Cl, F, P Câu 7. Cho các dãy nguyên tố sau, dãy nào gồm các nguyên tố hoá học có tính chất giống nhau. A. C, K, Si, S B. Na, Mg, P, F C. Na, P, Ca, Ba D. Ca, Mg, Ba, Sr Câu 8. Trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính bazơ của các hiđrôxit của các nguyên tố nhóm IIA biến đổi theo chiều nào? A. tăng dần C. tăng rồi lại giảm. B. giảm dần D. không đổi. Câu 9. Trong bảng tuần hoàn tính axit của các hiđrôxit của các nguyên tố VII A biến đổi theo chiều nào? A. giảm dần B. tăng dần C. không đổi D. giảm rồi sau đó tăng Câu 10.Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì: a. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là: A. Liti (Li) B. Xesi (Cs) C. Sắt (Fe) D. Hiđrô (H) b. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là A. Flo (F) B. Ôxi (O) C. Clo (Cl) D. Lưu huỳnh (S) Câu 11. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là A. Natri và Magiê C. Natri và nhôm B. Bo và Nhôm D. Bo và Magiê Câu 12. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là A. Na và Mg B. Mg và Ca C. Mg và Al D. Na và K Câu 13. Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 53,5g muối khan. R là A. Al B. B C. Fe D. Ca Câu 14. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (ĐKTC). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là A. 5,13g B. 5,1g C. 5,7g D. 4,9g Câu 15. A và B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và thuộc hai chu kì liên tiếp có ZA + ZB = 32. Số Proton trong A và B lần lượt là: A. 7; 25 B. 12; 20 C. 15; 17 D. 10; 20 Câu 16. Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số proton bằng 27. Số proton của X và Y lần lượt là: A. 12; 15 B. 13; 14 C. 14; 15 D. 11; 16 Câu 17. A và B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và thuộc hai chu kì liên tiếp có ZA + ZB = 22. Số Proton trong A và B lần lượt là: A. 7; 25 B. 12; 20 C. 7 ;15 D. 10; 20 CHỦ ĐỀ 3 Xác định công thức đơn chất, hợp chất của một nguyên tố và so sánh tính chất của chúng với các nguyên tố lân cận khi biết vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn A – LÝ THUYẾT * Dạng 1 : Xác định tên nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro. Dựa vào tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong công thức, áp dụng qui tắc tam suất để tìm nguyên tử khối của nguyên tố cần tìm. Trong đó MR : Nguyên tử khối của R; n: hóa trị cao nhất của R %R: là tỉ lệ khối lượng của R. %O: là tỉ lệ khối lượng của oxi. %H: là tỉ lệ khối lượng của hiđro - Ví dụ : Oxit cao nhaát cuûa nguyeân

File đính kèm:

  • docbai tap hoa 10 ca nam.doc
Giáo án liên quan