Bài giảng Chương VI dung dịch bài 40 : dung dịch

Kiến thức : Hiểu được khái niệm dung môi chất tan và dung dịch. Phân biệt khái niệm dung dịch bão hoà và chưa bão hoà . biết cách làm cho chất rắn tan nhanh hơn.

* Kỹ năng :phân tích ,khái quát hoá ,thí nghiệm ,nhận biết.

* Thái độ : có ý thức yêu quý môn học

doc14 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3130 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương VI dung dịch bài 40 : dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : …30………. Ppct : 60… NS…….….. ND………………… . Chương VI DUNG DỊCH Bài 40 : DUNG DỊCH I . Mục tiêu * Kiến thức : Hiểu được khái niệm dung môi chất tan và dung dịch. Phân biệt khái niệm dung dịch bão hoà và chưa bão hoà . biết cách làm cho chất rắn tan nhanh hơn. * Kỹ năng :phân tích ,khái quát hoá ,thí nghiệm ,nhận biết. * Thái độ : có ý thức yêu quý môn học. II. Chuẩn bị : 1. Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 . 2. Phương pháp : biểu diễn thí nghiệm , hoạt động nhóm . 3. Đồ dùng dạy học :Cốc thuỷ tinh đèn cồn, đũa thủy tinh ,muối ,dầu ăn ,xăng ,nước . III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 2,3 trang 132 sgk 3. Bài mới : Trong nhiều thì nghiệm chúng ta phải hoà tan các chất vào nước, hỗn hợp nước và các chất tan trong đó được gọi là dung dịch . Vậy khi nào được gợi là dung dịch ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ1 Tìm hiểu dung dịch ,dung môi ,chất tan Giáo viênbiểu diễn thí nghiệm hoà tan đường vào cốc nước Gv nhận xét giảng giải :trong thí nghiệm trên nước là dung môi , đường là chất tan, hỗn hợp nước và đường gọi là dung dịch (?) Hãy nêu thêm vài ví dụ về dung dịch . - Gv mời hai hs lên tiến hành làm thí nghiệm 2 hoà dầu ăn vào nước và vào xăng . (?)Thế nào là dung môi? Chất tan? dung dịch ? Hđ2 Tìm hiểu dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà Gv mời hai hs lên tiến hành làm thí nghiệm 3 Biểu diễn hai mẫu kết quả thông báo cốc A (còn muối chưa tan hết ) chứa dung dịch bão hoà , cốc B chứa dung dịch bão hoà (?) Có nhận xết gì về sự khác nhau giữ hai cốc ? Thế nào là dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà ? Gv tổng kết Hđ3 Tìm hiểu phương pháp giúp hoà tan chất rắn nhanh hơn Cho học sinh đọc thông tin (?) Hãy nêu các phương pháp giúp hoà tan chất rắn diễn ra nhanh hơn .Giải thích tác dụng của phương phap đó ? Gv nhận xét tổng kết I ) Dung môi-Chất tan-Dung dịch Quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng : đường tan vào nước tạo thành hỗn hợp đồng nhất Hs nghiên cứu thông tin nêu ví dụ HS làm thí nghiệm => hỗn hợp xăng và dầu ăn là dung dịch hỗn hợp nước và dầu ăn không phải là dung dịch . Hs nghiên cứu thông tin trả lời TK: + Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác tạo thành dung dịch . +Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi + Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan . II./ Dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà Xung phong làm thí nghiệm Quan sát nhận biết sự khác nhau . Rút ra khái niệm dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà Nêu khái niệm TK:- Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan III./ Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn diễn ra nhanh hơn Đọc thông tin Hoạt động nhóm tìm hiểu thông tin giải thích cơ sở khoa học của các phương pháp giúp hoà tan các chất nhanh hơn . TK : + Khuấy dung dịch . + Đun nóng dung dịch . + nghiền nhỏ chất tan . 4. Củng cố : Hs đọc ghi nhớ 4.1 trộn 1ml rượu với 10 ml nước cất câu nào sau đây đúng a) nước là chất tan b) rượu là dung môi c)nước là dung môi 4.2 dung dịch là hỗn hợp của : a) chất rắn trong chất lỏng b)chất khí trong chất lỏng c)đồng nhất của chất rắn và dung môi d)đống nhất của dung môi và chất tan 5) Dặn dò : học bài cũ , soạn trước bài 41 6) Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….…………… …………………………………………………………… Tuần : ……31……. NS…….….. ND………………… Ppct : …61…….. Bài 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I./ Mục tiêu * Kiến thức : Hiểu được khái niệm chất tan và chất không tan ,biết được tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước, độ tan một chất trong nước và các yếu tốảnh hưởng đế độ tan . * Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải một số bài toán liên qua đến độ tan * Thái độ : Yêu quý môn học II. Chuẩn bị : 1. Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 . 2. Phương pháp : thực hánh nghiên cứu thí nghiệm ,hoạt động nhóm 3. Đồ dùng dạy học : Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, kính, NaCl, CaCO3, sơ đồ 6.5, 6.6 sgk, bảng tính tan. III./ Các bước lên lớp : 1. Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ:- Nêu khái niệm dung môi, chất tan và dung dịch ? Bài tập 2 sgk 3. Bài mới : Khi hoà tan các chất khác nhau vào cùng một lượng nước ta thấy tuỳ vào loại chất mà lượng chất tan có thể hoà tan khác nhau vì sao có sự khác nhau đó ? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1 Phân biệt chất tan và chất không tan Cho hs đọc thông tin thí nghiệm Phát dụng cụ cho hs làm thí nghiệm (?) Trong hai thí nghiệm trên chất nào tan và chất nào không tan ? Giảng giải ta thấy có chất tan nhiếu có chất tan ít co chất lại không tan Treo bảng tính tan cho hs nghiên cứu theo nhóm tìm những loại chất nào tan nhiều chất nào tan ít . Gv nhận xét Gv yêu cầu hs viết công thức của một số chất: 2 muối tan, 2 muối không tan 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan . Hđ2 Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước Cho hs đọc thông tin (?) Độ tan là gì ? ý nghĩa của độ tan Nhận xét sửa chữa. Treo sơ đồ biểu thị độ tan h.6.5 h.6.6 cho hs thảo luận nhóm tìm hiểu những yế tố ảnh hưởng đến tính tan của các chất I ) Chất tan và chất không tan Đọc nội dung thí nghiệm Làm thí nghiệm 1 và 2 Quan sát thí nghiệm nhận xét => NaCl tan còn CaCO3 không tan trong nước Quan sát bảng tính tan thảo luận nhóm tìm hiểu bảng tính rút ra được + Các axít đều tan trừ H2SiO3 + Bazơ chỉ có NaOH , KOH , Ba(OH)2 tan và Ca(OH)2 ít tan + Muối các muối của Na, K và muối gốc nitrat đều tan. Hầu hết muối clorua, sunfat đều tan, đa số các muối phốt phát và cacbonat không tan Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Hs lên bảng viết các công thức theo yêu cầu: Muối tan : Na2CO3 , CaCl2 Muối không tan : CaCO3 , BaSO4… Bazơ không tan : Ba(OH)2 , Zn(OH)2 Bazơ tan : Naoh , KOH II./ Độ tan của một chất trong nước Đọc thông tin Nêu khái niệm độ tan và ý nghĩa của nó Quan sát sơ đồ Hoạt động nhóm tìm hiểu những yế tố ảnh hưởng đến độ tan của chất khí và chất rắn Đại diện nhóm trình bày TK :- Độ tan là số gam của chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định - Độ tan của cac chất phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất . 4. Củng cố : Hs đọc ghi nhớ 4.1 Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của đa số chất khí a) Tăng b) Giảm c) Không thay đổi d) Tuỳ vào từng chất khí khác nhau 4.2 Ở nhiệt độ 25 0c người ta hoà tan được 18 gam NaCl vào 45 gam nước . Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là ? a) 20 g/100gH2O b) 15g/100gH2O c) 40 g/100gH2O d) 35g/100gH2O 5) Dặn dò : Học bài cũ , soạn trước bài 41 6) Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….…………… …………………………………………………………………… Tuần : ……31……. NS…….….. ND………………… Ppct : ……62….. Bài 42 N ỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I . Mục tiêu * Kiến thức : Hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, công thức tính nồng độ phần trăm . * Kỹ năng : Vận dụng kiến thức để giải một số bái tập . * Thái độ : Yêu quý môn học , II. Chuẩn bị : 1.Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 . 2.Phương pháp :thực hành giải bài tập , giảng giải , hoạt động nhóm 3.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , đề bài III. Các bước lên lớp : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm độ tan , làm bài tập 5 sgk Viết công thức của 3 muốivà 2 bazơ tan, 2 muối và 3 bazơ kông tan 3.Bài mới : mỗi dung dịch có lượng chất tan khác nhau và để dễ ting toán trong hoá học người ta dựa vàp khái niệm nồng độ dung dịch Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1 Tìm hiểu khái niệm nồng độ phần trăm của dung dịch Gv nêu khái niệm nồng độ phần trăm Yêu cầu học sinh lên bảng viết công thức tính nồng độ phần trăm Gv nhận xét tổng kết Gv nêu ví dụ :tính nồng độ phần trăm cua dung dịch tạo được khi hoà tan 25 gam natri clorua vào 150 gam nước ? Gv hướng dẫn hs làm từng buớc Hđ2 Luyện tập Gv treo bảng phụ ghi đề bái tập BT 1: Tính khối lượng NaOH và khối lượng nước có trong 200 gam dd nồng độ 15% . BT 2:Hoà tan 20 gam CaCl2 vào nước được dược dung dịch có nồng độ 10% a) Tính khối lượng dd nước muối thu được b) Tính khối lượng nước cần dùng BT3 trộn 50 gam dung dịch 20% vào 50 gam dung dịch 5% tính nồng độ của dung dịch thu được . Gv nhận xét sửu chữa , tuyên dương các bạn làm tốt . I ) Nồng độ phần trămcủa dung dịch Viết công thức nồng độ phần trăm chú giải các ký hiệu trong công thức TK :nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. C%= .100% - Trong đó C%: nồng độ % dung dịch - mct : khối lượng chất tan -mdd khối lượng dung dịch Hs nghiên cứu đề làm bài - mct =25 g , - mdd= mdung môi + mct =150 + 25=175 (g) -C% = =14,3 (%) II) luyện tập Hs hoạt động nhóm nghiên cứu giải các bài toán trên bảng . BT1: Theo công thức C%= .100% Ta có khối lượng chất tan có trong dung dịch là : mct = = =30 (g) =>Khối lượng nước có trong dung dịch là: m dung môi = 200 -30 =170 (g) BT2: Theo công thức C%= Ta có khối lượng dd mdd=mct x 100 : C% mdd = = 200 (g) Khối lượng nước cần dùng là : mdung môi = mdd –m ct = 200 – 20 =180 (g) BT3: Khối lượng dung dịch mới là : mdd = 50 + 50 = 100 (g) Khối lượng chất tan có trong dung dịch 1là : C%= mct/mdd .100% => mct = = = 10 (g) Và trong dung dich 2 là: => mct = = = 2,5 (g) Tổng khối lượng chất tan có trorng dung dịch mới là: mct =10 + 2,5 = 12.5 (g) Nồng độ mol của dung dịch mới là : C% = = = 12.5% Hs lên bảng sửa chữa bài tập 4. Củng cố : Hs đọc ghi nhớ Cho hs nhắc lại khái niệm nồng độ phấn trăm của dung dịch . viết và giải thích công thức tính nồng độ phần trăm 5) Dặn dò : học bài cũ , soạn trước bài tiếp theo, làm bài tập về nhà: 1 .5 .7 sgk 6) Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….……………… ……………………………………………………………… Tuần : ……32……. NS…….….. ND………………… Ppct : ……63….. Bài 42 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ( tt) I . Mục tiêu * Kiến thức : hiểu được khái niệm và công thức tính nồng độ mol của dung dịch . * Kỹ năng : vận dụng kiến thức giải các bài toán về nồng độ mol của dung dịch . * Thái độ : Yêu quý môn học . II. Chuẩn bị : 1. Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 . 2. Phương pháp : hoạt động nhóm giải các bái tập 3. Đồ dùng dạy học : III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm , viết và chú thích công thức nồng độ phần trăm. Làm bài tập 5 sgk 3. Bài mới : Ngoài nồng độ phần trăm dung dịch còn có đại lượng khác giúp xác định khối lượng chất tan có trong dung dịch : nồng độ mol Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1:Tìm hiểu khái niệm và công thức nồng độ mol Gv thông báo khái niệm nồng độ mol yêu cầu hs viết công thức tính nồng độ mol Gv nhận xết tổng kết Gv treo bảng phụ ghi ví dụ : Ví dụ 1: Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 16g NaOH tính nồng độ mol của dung dịch ? Gv nhận xét hướng dẫn từng bước Ví dụ 2 : tính khối lượng của H2SO4 có trong 500 ml dung dịch H2SO4 3 M Hđ 2 Luyện tập Gv treo bảng phụ ghi đề bài tập Bài 1:hoà tan 6,5 g kẽm cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M ? Bài 2 :Trộn 2 lit dung dịch đường 0,5 M vào 3 lít dung dịch đường 3M . tính nồng độ mol của dung dịch thu được . I ) Nồng độ mol Hs viết công thức và chú giải cho công thức tính nồng độ mol TK :nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong 1 lít dung dịch CM = (M) hay (mol/l) CM Nồng độ mol n Số mol chất tan V Thể tích dung dịch Làm bài tập ví dụ 1 Hs lên bảng giải bài tập 200 ml = 0,2 ( l ) NaOH : nNaOH = 16 : 40 = 0.4 (mol) => Nồng độ mol của dung dịch là : CM = = = 2 (M) Ví dụ 2 : -Thể tích dung dịch 500 ml =0,5 ( l ) -Theo công thức nồng độ mol ta có số mol của H2SO4 : n H2SO4 = CM .V =3 .0,5 = 1.5(g) Khối long của H2SO4 là m H2SO4 = 1,5 .98 = 147 (g) II Luyện tập Hs thảo luận nhóm hoán thành bài tập Hs lên bảng giải bài toán Bài 1: Số mol kẽm là n = = =0,1 (mol ) Phương trình phản ứng: Zn + 2 HCl Ị ZnCl2 + H2 1 2 1 1 0,1mol 0,2 mol Thể tích dung dịch HCl cần dùng là : VHCl = == 1 (l) Bài 2: Số mol đường trong mỗi dung dịch là :n1 = 0,5 .2 = 1 (mol ) n2 = 3.3 = 9 (mol) Tổng thể tích của d.d mới là: 2+3 = 5 (l) Tổng số molcủa dd mới là : 1+9=10 (mol) Nồng độ mol của dd mói là : CM = == 2 (M) 4.Củng cố : Hs đọc ghi nhớ 4.1 bằng cách nào có được 200ml dung dịch BaCl2 3M a)hoà tan 12,48 g BaCl2 vào 200ml nước b)hoà tan 208 gam BaCl2 vào 190 g nuớc c) hoà tan 271 gam BaCl2 vào 300 g nước d) tất cả đều sai 4.2 khi cho 40 gam NaOH vào 500ml nước ta được dung dịch NaOH a) 3 M b) 4M c) 6 M d) 2 M 4.3 đơn vị của nồng độ mol là : a) M b ) Kg c) mol / l d) cả a và c 5) Dặn dò : Học bài cũ, soạn trước bài 43 6) Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….…………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần : ……32……. NS…….….. ND………………… Ppct : …64…….. Bài 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH I./ Mục tiêu * Kiến thức : biết thực hiện Tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch ,từ đó áp ứng được yêu cầu pha chế 1 dung dịch cho sẵn * Kỹ năng : hình thành kỹ năng pha chế 1 dung dịch theo số liệu cho sẵn * Thái độ : Yêu quý môn học , II. Chuẩn bị : 1. Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 . 2. Phương pháp : Hoạt động nhóm , thực hành pha chế dung dịch 3. Đồ dùng dạy học : Dụng cụ pha chế dung dịch , cân ,muối CuSO4 nứơc . III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái nịêm , viết và chú thích công thúc nồng độ mol Làm bài tập 4 , 6 sgk 3. Bài mới : trong khi thực hành đề bài thường yêu câu chung ta cho dung dịch có nồng độ này tác dụng vói dung dịch khác có nồng độ nhất định vậy làm thế nào để tạo ra các dung dịch có nòng độ như đề ra ? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1 Tìm hiểu cách pha 1 dung dịch theo nồng độ cho trước Treo bảng phụ ghi đề bài tập ví dụ Ví dụ 1: từ muối đồng sunfat và nước cất hãy pha chế a) 50 g dung dịch 20 % b) 50 ml dung dịch 3M (?) để pha chế được 50 g dung dịch CuSO4 20% ta phải lấy bao nhiêu gam muối và bao nhiêu gam nước ? Gv hướng dẫn hs giải tìm ra số chính xác Gv nhận xét sửa chữa phát dụng cụ pha chế cho hs hoạt dộng nhóm pha các dung dịch trên Hđ2 Luện tập Treo bảng phụ ghi bài tập cho hs hoạt động nhóm giải các bài tập Bài 1:tính khối lượng NaOH cần dùng để tạo thành 500 gam dung dịch NaOH 25% Bài 2 : Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để thu được 200 ml dung dịch CaCO3 0,4 M Gv nhận xét sửa chữa bài làm của hs chấm điểm 1 vài bài lấy điểm I ) Cách pha 1 dung dịch theo nồng độ cho trước Hs nghiên cứu đề bài Trả lời Ví dụ 1: a) Từ công thức C% = => mct = = =1(g) =>mdung môi = mdd- mct = 50-1 = 49 (g) Vậy phải hoà tan 1 gam CuSO4 vào 49 gam nước b) Từ công thức CM = ta có n= CM. v = 0,05 . 3 = 0,15 mol => mCuSO = n.M = 0,15 .160 = 24 (g) Vậy phải hoà tan 24gam CuSO4 vào 50 ml nước cất Nhận dụng cụ hoạt động nhóm tiến hành pha các dung dịch theo các số liệu trên II) Luyện tập Hoạt động nhóm giải bài tập Đại diện nhóm lên bảng giải bài tập Bài 1:theo công thức C% = Ta có mct= = = 125(g) Vậy phải pha 125gam NaOH vào 375 gam nước Bài 2 theo công thức ta có : CM = nCaCO = CM. v = 02. 04 = 0,08( mol) m CaCO = n.M = 0,08 .100 = 8 (g) Vậy phải hoà tan 8 gam CaCO3 vào 200ml nước 4.Củng cố : 4.1 khi hoà tanchât rắn vào chất lỏng ta cho chất nào vào ống nghiệm trước ? a) chất rắn b) chất lỏng c) cùng một lúc d) không cần theo quy tắc 4.2 khi cho 2 g KOH vào 20 gam dnước ta thu được 1 dung dịch có nồng độ : a) 16 % b) 30% c) 20 % d) 10 % 5)Dặn dò : học bài cũ , soạn trước bài 43 phần tiếp theo Làm bái tập 1, 2, 3 sgk 6)Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….……………………… …………………………………………………………… Tuần : ……33……. Ppct : ……65….. NS…….….. ND………………… Bài 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH ( tt) I . Mục tiêu * Kiến thức : Biết cách tính toán để pha loãng dung dịch có nồng độ cho trước . * Kỹ năng :Hoà những dung dịch mới tứ những dd có sẵn trong phòng thí nghiệm * Thái độ : Yêu quý môn học , II. Chuẩn bị : 1.Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 . 2.Phương pháp : Hoạt động nhóm , thực hành pha chế dung dịch 3.Đồ dùng dạy học : Dụng cụ pha chế dung dịch , cân ,muối CuSO4 , nứơc . III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng giải bài tập 1,2,.3 sgk 3. Bài mới : Trong khi thi nghiệm đôi khi chúng ta đã có sẵn những dung dịch nhưng chúng có nồng độ không giống như yêu cầu của đề bài vậ ta phải làm gì để có thể sử dụng chúng giúo tiết kiệm hoá chất ? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1 Tìm hiểu cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước Treo bảng phụ ghi đề bài Ví dụ 1: Hãy pha 50 ml dung dịch CuSO4 0,4 M từ dung dịch CuSO4 2M Gọi hs lên bảng làm theo gợi ý +tính số mol trong dung dịch cần pha chế +Tính khối lượng dung dịch đầu cần lấy +Tính thể tích nước cần pha thêm Ví dụ 2 : Hãy pha 50 g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10 % Gọi hs lên bảng làm theo gợi ý + Tính số gam trong dung dịch cần pha chế +Tính khối lượng dung dịch đầu cần lấy +Tính khối lượng nước cần pha thêm Gv nhận xét tổng kết phát dung cụ và hoá chất cho hs tiến hành pha dung dịch hnư bái toán trên . Hđ 2 Luyên tập Bài 1:hãy tìm những đại lượng chưa biết lên bảng sau ?(giao cho từng hóm làm hai cột) Đại lượng\dd NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 mct 30g 0,148g 3g mH2O 170g Mdd 150g Ddd(g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15 Vdd 200ml 300ml C% 20% 15% CM 2,5 M Gv nhận xét sửa chữa những chỗ còn sai . I ) Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước Hs nghiên cứu đề bài Hoạt động nhóm làm bái theo hướng dẫn của giáo viên Ví dụ 1 : +Số mol chất tan có trong dung dịch mớùi là nCuSO4 =CM1 .V = 0,05 .0,4 =0,02 mol + Thể tích dung dịch đầu cần dùng là V1 ==0,02 . 2= 0,04 (l)= 40 (ml) + Thể tích nước cần dùng là 50-40 =10(ml) + Vậy cần pha 40ml dung dịch CuSO4 và 10 ml nước để thu được 50 ml dung dịch CuSO4 0.4 M Ví dụ 2 : +Số gam trong dung dịch cần pha chế là mct = = 50.2,5/100 =1,25 (g) +Khối lượng dung dịch ban đầu cần lấy là mdd1= = = 12,5(g) +Khối lượng nước cần pha thêm là : mdung môi= mdd2 – mdd1=50-12,5=11.25 (g) Nhận dụng cụ và hoá chất tiếp tục hoạt động nhóm tiến hánh pha hai dung dịch trên II) Luyện tập Hs hoạt động nhóm thảo luận tím các giá trị trong bảng Đại dịên các nhóm lên báo cáo Các nhóm khác sửa chữa cho đúng Đại lượng NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 mct 30g 0,148g 30g 42g 3g mH2O 170g 199,85g 120g 270g 17g Mdd 200g 200g 150g 312g 20g Ddd (g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15 Vdd 182g 200ml 125g 300ml 17,4g C% 15% 0,047% 20% 13,46% 15% CM 2,8M 0,01M 1,145M 2,5 M 1,08M 4.Củng cố : 4.1cần dung bao nhiêu ml nước để pha được 200ml dung dịch NaOH 2M từ dung dịch NaOH 5M a) 1l ml b) 200ml c)800 ml d) 600ml e) 500ml 4.2 khi cho 150 g dung dịch CuSO4 20% vào 70 g nước cất ta thu được dung dịch mới có nộng độ là: a) 13,6 % b) 15% c) 21% d) 9% 5) Dặn dò : học bài cũ , soạn trước bài 44 6) Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….………………… …………………………………………………………………………………………… Tuần : ……33……. NS…….….. ND………………… Ppct : ……66….. Bài 44 BÀI LUYỆN TẬP 8 I . Mục tiêu * Kiến thức : Hoàn thiện kiến thức về nồng độ mol và nồng độ phần trăm .ôn tập các công thức cơ bản trong hoá hk I * Kỹ năng : vận dụng công thức tính toán . * Thái độ : Yêu quý môn học . II. Chuẩn bị : 1. Tài liệu tham khảo: Sgk , Sgv , Sách thiết kế bài giảng hoá học 8 . 2. Phương pháp : hoạt động nhóm . 3. Đồ dùng dạy học : bảng phụ , phiếu học tập . III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: + Độ tan là gì ? + Nêu khái niệm và viết công thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch ? 3. Bài mới : giữa nồng độ phần trăm , nồng độ mol và độ tan của dung dịch có mối quan hệ với nhau mối quan hệ đó như thế nào ? Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hđ1 :Ôn tập về nồng độ dun dịch Gv treo bảng phụ ghi đề bài tập lên bảng: Bài 1: Hoà tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol cua dung dịch thu được . Hđ2 Tìm hiểu dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà Hđ3 tìm hiểu phương pháp giúp hoà tan chất rắn nhanh hơn I ) Nồng độ dung dịch Học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu giải bài tập Đại diện nhóm báo cáo Bài 1:số mol của Na2O là : nNa2O = m : M = 31 : 62 = 0,5 (mol ) Na2O + H2O Ị 2NaOH 0,5(mol ) 0,5(mol ) 1(mol ) => m NaOH =1 . 40 = 40 (g) C %NaOH =mct : mdd . 100% = 40:(50+3,1).100% = 75,3% II) Dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà III. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn diễn ra nhanh hơn 4.Củng cố : Hs đọc ghi nhớ 4.1 4.2 5 )Dặn dò : học bài cũ , soạn trước bài 41 6)Rút kinh nghiệm……………………………………………..………………….……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docchuong VI-Dung dịch.doc
Giáo án liên quan