Bài giảng Chương vii: tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học bài 36: tốc độ phản ưng hoá học

1. Kiến thức:

Học sinh biết được:

Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học, biểu thức tính tốc độ trung bình

Chất xúc tác là gì?

Học sinh hiểu được:

+ Các nguyên tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bế mặt, chất xúc tác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương vii: tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học bài 36: tốc độ phản ưng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : Tiết: 62 CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Bài 36: Tốc Độ Phản Ưùng Hoá Học(tt) Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết được: Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học, biểu thức tính tốc độ trung bình Chất xúc tác là gì? Học sinh hiểu được: Các nguyên tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bế mặt, chất xúc tác. Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế của phản ứng hoá học, rút ra nhận xét về tốc độ phản ứng. Rèn luyện thoa tác làm thí nghiệm, viết phương trình phản ứng hóa học và cân bằng phản ứng. Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hocặ giảm tốc độ của một vài phản ứng trong thực tế đới sống, sản xuất theo hướng có lợi. Thái độ Giáo viên: Nắm vững kiến thức, thí nghiệm thành thạo Chuẩn bị thí nghiệm trước khi lên lớp Học sinh: Tập trung chú ý vào bài giảng, quan sát thí nghiệm, hiện tượng phản ứng xảy ra để có đưự«c những kiến thức thực tế về hoá học. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án giản dạy Dụng cụ và hoá chất cần thiết để làm các thí nghiệm dùng trong bài giảng Học sinh Thao khảo trước tài liệu, ôn lại bài cũ để nắm vững kiến thức tạo điều kiện thuận lợi khi tiếp thu bài mới III.Phương pháp:Diễn giảng,nêu vấn đề IV.Tiến trình bài giảng: Oån định lớp Sỉ số học sinh: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình giảng dạy bài mới giảng bài mới: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC: Hoạt động 1: Aûnh hưởng của nồng độ Thí nghiệm: Chuẩn bị 2 dung dịch (25ml) Na2S2O3 0,1 M và 0,05 M trong hai cốc thuỷ tinh đặt đè lên hai tờ giấy trắng có vẽ sẵn dấu cộng đậm Dấu cộng nào bị mờ trước? Rút ra kết luận gì về sự ảnh Hoạt động 2: Đổ đồng thời 25ml dung dịch H2SO4 0,1M vào 2 cốc trên, khuấy đều và quan sát từ trên xuống. So sánh: Hoạt động 3: GV:Hướng dẫn HS làm TN HS:Quan sát và rút ra ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng Hoạt động 4: GV:Hướng dẫn HS làm TN HS:Quan sát và rút ra ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Hoạt động 4: GV:Hướng dẫn HS làm TN HS:Quan sát và rút ra ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC: Aûnh hưởng của nồng độ Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Xét phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 " S$ + SO2 + H2O + Na2SO4 Aûnh hưởng của áp suất Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng. Xét phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 " S$ + SO2 + H2O + Na2SO4 Vàng Aûnh hưởng của nhiệt độ Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. Xét phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 " S$ + SO2 + H2O + Na2SO4 Vàng => khi tăng nhiệt độ -> số va chạm tăng -> số va chạm có hiệu quả tăng Aûnh hưởng của diện tích bề mặt Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng 4.Củng cố: Hãy nêu lại các yếu tố ảnh hưởng dến tốc độ phản ứng 5.Dặn dò: Làm hết bài tập sgk 6.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docchuong VI.doc
Giáo án liên quan