1. Về kiến thức
+ HS biết tính chất vật lí của clo
+ HS hiểu được vì sao clo có tính oxi hóa mạnh: Tác dụng được với hầu hết các kim loại, H2 và một số hợp chất có tính khử.
2. Về kĩ năng
+ HS vận dụng các kiến thức viết được phương trình phản ứng minh họa các tính chất trên
+ Xác định được chất oxi hóa, chất khử và số oxi hóa của clo trong các hợp chất
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng clo (1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 19/7/2008
CLO
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
+ HS biết tính chất vật lí của clo
+ HS hiểu được vì sao clo có tính oxi hóa mạnh: Tác dụng được với hầu hết các kim loại, H2 và một số hợp chất có tính khử.
2. Về kĩ năng
+ HS vận dụng các kiến thức viết được phương trình phản ứng minh họa các tính chất trên
+ Xác định được chất oxi hóa, chất khử và số oxi hóa của clo trong các hợp chất
3. Về tình cảm, thái độ
+ HS hiểu được vai trò của của clo trong sản xuất công nghiệp cũng như trong cuộc sống, nhưng đồng thời cũng hiểu được clo và các hợp chất của nó cũng có tác hại đến môi trường. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường
II. các phương tiện dạy học
+ Tiến hành các thí nghiệm:
Thí nghiệm biểu diễn của GV:
Cl2 + Na
Cl2 + Fe ,Cu
Thí nghiệm của học sinh:
Cl2 + H2O
+ Sử dụng mô phỏng về cấu tạo phân tử Cl2, cơ chế các phản ứng hóa học
+ Sử dụng thí nghiệm mô phỏng ( phân tử Cl2, Cl2 + H2…)
+ Sử dụng một số hình ảnh về nhà máy nước, nhà máy sản xuất phân bón để nói lên tác dụng của clo
III. phương pháp dạy học.
Trực quan - Nêu vấn đề .
IV. Kế hoạch lên lớp.
1. ổ n định tổ chức .
Ngày ......... Lớp ............Sĩ số :
......................................................
......................................................
......................................................
2. Bài cũ :
Phiếu học tập .
Viết cấu hình e của các halogen ?
Số e ngoài cùng , Số ôxihoá của các halogen ?
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động I.
Cho HS quan sát lọ đựng clo.
Cho HS xem hình ảnh cây cối bị úa do ảnh hưởng của khí clo
Yêu cầu HS tính tỉ khối hơi của clo đối với không khí.
Cho HS xem hình ảnh nhà máy sản xuất có ống thải khí ra ngoài để liên hệ với kiến thức là khí nặng hơn không khí.
HS. Tính Khối lượng mol Trung bình của Clo ?
I. Tính chất vật lí – Trạng thái tự nhiên
1. Tính chất vật lí
Là chất khí, màu vàng lục
Độc
Nặng hơn không khí ằ 2,5 lần
2. Trạng thái tự nhiên
- Trong tự nhiên clo là hỗn hợp của 2 đồng vị 35Cl (75,53%) và 37Cl (24,47%).
- Tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất.
Hoạt động II.
Yêu cầu HS sử dụng bảng HTTH để biết độ âm điện của clo, so sánh với độ âm điện của các nguyên tố khác; và viết cấu hình electron của clo. Từ đó dự đoán khả năng phản ứng và tính chất hóa học đặc trưng, số oxihóa của clo.
- GV: Kết Luận :
II. Tính chất hóa học
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5
Cl20 + 2e đ 2Cl-
Tính chất hóa học đặc trưng của clo là tính oxi hóa mạnh
- Học sinh làm thí nghiệm phản ứng giữa các kim loại : Na, Fe, Cu với Cl2, Quan sát , nhận xét
- HS. Xác định chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng và hoàn thành các phản ứng .
- GV: Kết Luận : Clo là chất ôxihoá mạnh , phản ứng với hầu hết các kim loại .
Sử thí nghiệm mô phỏng phản ứng của Cl2 với H2
- HS. Xác định chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng, xác địng liên kết hoá học trong phân tử
1. Tác dụng với kim loại:
Cl2 tác dụng với Na:
2Na0 + Cl20 đ 2
Cl2 tác dụng với Cu:
Cu0 + Cl20 đ
- Cl2 tác dụng với Fe:
2 Fe + 3 Cl2đ 2 FeCl3
2. Tác dụng với H2
H20 + Cl20 2 HCl
Hoạt động III.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, giúp học sinh hoàn thành PTPƯ .
- Cho mẩu giấy tẩm mực vào dung dịch nước Clo ==> HS quan sát và kết luận !
3. Tác dụng với nước và tính tẩy mầu của Clo ẩm.
Cl2 + H2O = HCl + HClO
HClO = HCl + O
O.nguyên tử cú tớnh tẩy màu do đú nước Clo ẩm cú tớnh tẩy màu.
Trong phản ứng trờn Clo vừa đúng vai trũ là chất khử vừa đúng vai trũ là chất oxi hoỏ. Phản ứng là phản ứng oxi hoỏ - khử nội phõn tử.
Hoạt động IV.
- Clo được điều chế như thế nào trong công nghiệp , và trong phòng thí nghiệm ?
- Cho học sinh xem ảnh tư liệu về nhà máy nước, phân bón
Chỳ ý : HS điện phân dd NaCl bão hoà .
- Cho HS xem một số hình ảnh về môi trường, liên hệ với việc bảo vệ môi trường
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
Nguyên tắc: chất ôxi hóa mạnh (KMnO4, MnO2...) + HCl đặc
4HCl + MnO2 đ MnCl2 + Cl2ư + 2H2O
2KMnO4+ 16HCl ---> 5Cl2 +2KCl+ 2MnCl2 +8H2O
2. Trong công nghiệp
Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn:
đpdd
mn
2NaCl+ 2H2O 2NaOH +H2ư + Cl2ư
catot anot
IV. ứng dụng
Sát trùng nước, sản xuất các chất tẩy trắng, sát trùng.
Là nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất vô cơ, dung môi công
nghiệp…
Hoạt động V.
V- Củng cố bài học:
+ Clo phản ứng được với những chất nào trong các chất sau đâychỉ rõ vai trò của Clo chất trong mỗiphản ứng :
NaBr, Al, O2, KOH, ?
_ o _ o
1. 2NaBr + Cl2 ---> 2 NaCl + Br2
Oxi hoá
o o _
2. 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3
Oxi hoá
o _ +1
3. 2KOH + Cl2 ---> KCl + KClO + H2O
Vừa khử ,vừa oxi hoá
+ Bài tập về nhà : 2,3, 4.
File đính kèm:
- CLO(1).doc