Nói đến xây dựng thì ai trong chúng ta cũng nghĩ
đến ngay các công trình xây dựng các khu đô thị, khu
dân cư, các công trình xây dựng trường học, nhà ở, cầu
đường, Để hoàn thành được các công trình đó người
thi công cần phải có các bản vẽ xây dựng tương ứng.
Thông thường các bản vẽ này được đặt trước các công
trình thi công. Vậy các bản vẽ này có ý nghĩa như thế
nào? Và có tầm quan trọng ra sao. Thì chúng ta bắt đầu
tìm hiểu bài 11 “ Bản vẽ xây dựng”.
29 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Công nghệ 11 bài 11: Bản vẽ xây dựng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các em hãy trình bày thế nào là bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng? Các bước để lập bản vẽ chi tiết?Kiểm tra bài cũ Nói đến xây dựng thì ai trong chúng ta cũng nghĩ đến ngay các công trình xây dựng các khu đô thị, khudân cư, các công trình xây dựng trường học, nhà ở, cầuđường, Để hoàn thành được các công trình đó ngườithi công cần phải có các bản vẽ xây dựng tương ứng.Thông thường các bản vẽ này được đặt trước các côngtrình thi công. Vậy các bản vẽ này có ý nghĩa như thế nào? Và có tầm quan trọng ra sao. Thì chúng ta bắt đầutìm hiểu bài 11 “ Bản vẽ xây dựng”.Giới thiệu bài mớiBài 11BẢN VẼ XÂY DỰNGSau khi học xong bài này học sinh có những kỹ năng sau: Biết khái quát về bản vẽ xây dựng. Biết các loại hình biểu diễn cơ bản trong bản vẽ nhà.Mục tiêu của bài học123456Bản vẽ cơ khíBản vẽ xây dựngEm hãy cho biết bản vẽ nào là bản vẽ cơ khí và bản vẽ nào là bản vẽ xây dựng?I/ Khái niệm chungBảnvẽBảnvẽcầuBản vẽ Bản vẽ xây dựng bao gồm bản vẽ các công trình xây dựng nào?I/ Khái niệm chung * Bản vẽ xây dựng bao gồm bản vẽ các công trình xâydựng: như nhà cửa,cầu đường ,bến cảng.Trong bài này chỉ trình bày bản vẽ công trình hay gặp nhất đó là bản vẽ nhàI/ Khái niệm chungBản vẽ nhà thể hiện nội dung gì của ngôi nhà?I/ Khái niệm chung * Bản vẽ xây dựng bao gồm bản vẽ các công trình xây dựng: như nhà cửa, cầu đường, bến cảng. * Bản vẽ nhà là bản vẽ thể hiện hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà. Người thi công căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.II/ Bản vẽ mặt bằng tổng thể-Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng.-Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện vị trí các công trình với hệ thống đường xá,cây xanh.... -Trên mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng Bắc để định hướng các công trình.Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một trường trung học cơ sởNhìn từ đâu mà có mặt bằng tổng thể? Trên bảng vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện những gì?SL8Bản chất của mặt bằng tổng thể là hình chiếu bằng của cả khu đất xây dựng.Thể hiện vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh,...hiện có hoặc dự định xây dựng và quy hoạch của khu đất.Hình chiếu phối cảnh toàn bộ công trìnhIII/ Các hình biểu diễn ngôi nhàHình chiếu phối cảnh một ngôi nhà Các hình biểu diễn ngôi nhàMặt đứngMặt cắt A-AMặt bằng tầng 1Mặt bằng tầng 2Mặt bằng tầng 1Mặt bằng tầng 2Mặt đứngHình cắt A-ACÁCH XÂY DỰNG CÁC BẢN VẼ NHÀCáchìnhbiểudiễncủangôinhà1.Mặt bằng - Mặt bằng là hình cắt bằng của ngôi nhà.(Hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ) Mặt bằng của ngôi nhà chính là hình cắt bằng của ngôi nhà nhưng không biểu diễn phần khuất-Vai trò của mặt bằng trong bản vẽ nhà: Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn và cửa đi.Chú ý2.Mặt đứngMặt đứng là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng.- Vai trò của mặt đứng trong bản vẽ nhà: Thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà.Chú ý Mặt đứng có thể là mặt chính (hình chiếu đứng ngôi nhà) có thể là mặt bên (hình chiếu cạnh ngôi nhà).Cáchìnhbiểudiễncủangôinhà3.Mặt cắt-Mặt cắt là hình tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.-Vai trò của mặt cắt: Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi, cửa sổ, kích thước cầu thang, tường nhà, sàn nhà, mái nhà, móng nhà... Khi thiết kế một ngôi nhà cần có nhiều loại bản vẽ. Trong đó các bản vẽ cơ bản và cần thiết nhất là: + Bản vẽ mặt bằng tổng thể + Bản vẽ các mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt.Củng cốTrên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết dùng nhiều ký hiệu để biểu diễn công trình cây cối, đường xá,Câu hỏi củng cố1)So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể của ngôi nhà với hình chiếu bằng của một vật thể ?2) So sánh sự khác nhau của các ký hiệu cầu thang trên mặt bằng tầng 1 và mặt bằng tầng 2?Ký hiệu cầu thang ở mặt bằng tầng 1 chỉ có một cánh thang duy nhất bị cắt lìa; ở mặt bằng tầng 2 có cả hai cánh thang.3) So sánh sự khác nhau giữa mặt đứng ngôi nhà với các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của một vật thể?Mặt đứng của ngôi nhà vẽ bằng nét mảnh, không biểu diễn phần khuất, có thể vẽ thêm cây cối,4) So sánh mặt bằng và mặt cắt ngôi nhà với các hình cắt của một vật thể cơ bản?Trên mặt bằng và mặt cắt của ngôi nhà không biểu diễn phần khuất.Củng cốChọn câu trả lời đúng nhất: Trong các hình biểu diễn ngôi nhà, hình nào là quan trọng nhất? A. Mặt đứngB. Mặt bằngC. Mặt cắtD. Cả ba hình trênCủng cốA. Hình chiếu chiếu đứngB. Hình chiếu bằngC. Hình cắt bằngD. Hình cắt cạnhChọn câu trả lời đúng:Trong các hình biểu diễn ngôi nhà, mặt bằng là: Tổng kết đánh giá Về nhà các em học bài và chú ý trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. Các em xem lại kỹ các ký hiệu quy ước trên bản vẽ. Đọc trước bài 12 sách giáo khoa để chuẩn bị thực hành Chuẩn bị các đồ dùng cần thiết để chúng ta học tiết thực hành: compa, êke, thước kẻ Tháp đôi PetronasTháp EiffelMột số công trình kiến trúc Cầu Đông HảiCầu Cần ThơMột số công trình kiên trúcOprah Winfrey Hundertwasser Beverly Hills Surrey HếtCám ơn sự theo dõi của thầy cùng các bạnMặt bằng tổng thểHình chiếu đứng, hình chiếu bằng của vật thể đơn giảnQuay lạiMặt bằng tầng 1Mặt bằng tầng 2Quay lạiMặt đứngCác hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giảnQuay lạiMặt bằngMặt cắtHình cắtQuay lai
File đính kèm:
- bai11 ban ve xay dung(1).ppt