Bài giảng Công nghệ 12 Bài 18: Máy tăng âm

Mục tiêu:

• Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy tăng âm.

• Biết được nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại công suất

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3512 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 12 Bài 18: Máy tăng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18: Máy tăng âm Mục tiêu: Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy tăng âm. Biết được nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại công suất I. Khái niệm về máy tăng âmMáy tăng âm Công suấtLinh kiệnChất lượngThườngNhỏTransitor( rời )ICLớnCao(HI – FI)- Máy tăng âm là thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh.- Phân loại:Một số loại máy tăng âm thường dùngHình 18-1 một số loại máy tăng âmAMPLI CALIFORNIA Ampli 55watts EL34Ampli KENWOOD KRF-V4550DMột góc trưng bầy thhiết bị âm thanhAmpli YAMAHA P. 2050 - 150 Wampli SonyII. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy tăng âm Các máy tăng âm hiện đại có trên thị trường không phân biệt là tăng âm tranzitor rời, IC hay hỗn hợp tranzitor - IC đều có chung sơ đồ khối Nguồn nuôiMạch vàoMạch tiền KĐMạch âm sắcMạch khuếch đại trung gian Mạch khuếch đại công suấtLoaChức năng các khối của máy tăng âm:Mạch vào: Tíếp nhận tín hiệu vào từ các nguồn khác nhau như micro, đĩa hát, băng cátsét...Mạch tiền khuếch đại: Tín hiệu từ mạch vào có biên độ rất nhỏ, nên cần khuếch đại tới một trị số nhất định nào đó. Mạch âm sắc: dùng để điều chỉnh độ trầm - bổng của âm thanh theo sở thích của người nghe. Mạch khuếch đại trung gian: Tín hiệu ra từ mạch âm sắc còn yếu, cần được khuếch đại tiếp để đủ công suất kích cho tầng công suất.Khuếch đại công suất: có nhiệm vụ khuếch đại công suất đủ lớn để phát ra loa.Nguồn nuôi: Cung cấp điện cho toàn bộ mạch điều khiển máy tăng âm. III. Nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại công suất Khi cần tăng công suất, hiệu suất, người ta dùng tầng khuếch đại đẩy kéo, cấu tạo từ 2 tranzitor mắc chung với tải theo sơ đồ: UvàoUraABCBA1BA2LoaT1T2OUCCN11N12N21N22R1R2ĐChức năng cỏc linh kiệnT1, T2 : Tranzito R1, R2 : TảiĐ : Điot thay thế R1BA1, BA2 : Biến ápN11, N12 : cuộn dây thứ cấp biến áp BA1N21, N22 : cuộn dây sơ cấp biến áp BA2UvàoUraABCBA1BA2LoaT1T2OUCCN11N12N21N22R1R2ĐUvàoUraABCBA1BA2LoaT1T2OUCCN11N12N21N22R1R2ĐHình 18-3. Sơ đồ mạch khuếch đại công suất mắc đẩy kéo có biến ápNguyờn lý hoạt độngNguyờn lý hoạt động Khi chưa có tín hiệu vào, 2 transitor đều khóa, tín hiệu ra bằng 0. Khi có tín hiệu vào: - Nửa chu kỳ đầu: điện thế điểm B dương; C âm, T1 dẫn, T2 khóa; tín hiệu ra ở N21 của biến áp BA2. - Nửa chu kỳ sau: điện thế C dương; B âm, T2 dẫn, T1 khóa; tín hiệu ra ở N22 của BA2. - Cả 2 nửa chu kỳ đều có tín hiệu khuếch đại ra loa. - R2 và R1 ( hoặc điot Đ) tạo định thiên ban đầu cho T1 và T2 làm việc với chất lượng tốt hơn,UvàoUraABCBA1BA2LoaT1T2OUCCN11N12N21N22R1R2ĐUvàoUraABCBA1BA2LoaT1T2OUCCN11N12N21N22R1R2Đ Bài học đến đây là hết!Giao bài về nhàTrả lời cỏc cõu hỏi ở cuối bài học trong sỏch giỏo khoaChuẩn bị bài mới cho kỳ sau: Bài 19 MÁY THU THANH XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN TOÀN THỂ QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptBai 18.ppt