I - KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG
Khái niệm
Động cơ không đồng bộ ba pha là động cơ xoay chiều ba pha có tốc độ quay rôto (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ ( )
16 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 12 Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Mục tiêuBiết công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách nối dây động cơ không đồng bộ ba pha.Bài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Khái niệm Động cơ không đồng bộ ba pha là động cơ xoay chiều ba pha có tốc độ quay rôto (n) nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ ( ) Công dụng : được ứng dụng rộng rãi trong I - KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNGCông nghiệp: máy tiện.....Nông nghiệp: trạm bơm nước...Đời sống: Máy sát gạo.... Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba phaCấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ gọn, vận hành đơn giảnII - CẤU TẠOGồm hai bộ phận chính: Stato và Rôto1.Stato (phần tĩnh)Gồm: lõi thép, dây quấn, vỏrôtoStatoAZ Gồm các lá thép kỹ thuật điện có phủ sơn cách điện, ghép chặt thành hình trụ, mặt trong có rãnh đặt dây quấna. Lõi thépLá thép statorLá thép rotorII - CẤU TẠO1.Stato (phần tĩnh)b. Dây quấn Gồm ba cuộn dây AX, BY, CZ được đặt trong các rãnh Stato và lệch nhau 1200 trong không gian. Sáu đầu dây của ba dây quấn được nối ra ngoài hộp đấu dâyDây quấn Stato được làm bằng gì?ABCZXYKí hiệu các đầu dây stator trên hộp đấu dâyII - CẤU TẠO1.Stato (phần tĩnh)2. Rôto (phần quay)Gồm lõi thép, dây quấn, trục a. Lõi thépLàm bằng các lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành hình trụ Mặt ngoài xẻ rãnh, ở giữa có lỗ để lắp trụcII - CẤU TẠOb. Dây quấn Có hai kiểu Rôto lồng sóc: Dây quấn rôto luôn được nối ngắn mạch II - CẤU TẠO2. Rôto (phần quay) Rôto dây quấn Trong rãnh của lõi thép rôto có đặt dây quấn ba pha Dây quấn ba pha thường nối sao II - CẤU TẠO2. Rôto (phần quay)b. Dây quấn III – NGUYÊN LÝ LÀM ViỆC Động cơ ba pha làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sự tương tác giữa từ trường và dây dẫn có dòng điện chạy qua. Khi cho dòng ba pha vào ba dây quấn stato của động cơ thì trong lòng stato sẽ xuất hiện từ trường quay. Từ trường quay tạo ra trong các dây quấn rôto các sức điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng. Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và dòng điện cảm ứng tạo ra mô men quay tác động lên rôto kéo rôto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay. Tốc độ quay của từ trường n1(vòng/phút –vg/ph) tính theo: Tốc độ trượt n2: sự chênh lệch giữa tốc độ quay của từ trường (n1) và tốc độ của rôto (n) Hệ số trượt s: là tỷ số giữa:F: tần số dòng điện (Hz)P: số đôi cực từIV - CÁCH ĐẤU DÂY Các đầu dây quấn ba pha stato đưa ra ở hộp đấu dâyABCZXYCác đầu dây Tuỳ thuộc vào điện áp lưới điện có thể đấu sao hay tam giác Sơ đồ đấu dâyABCZXYNguồnĐấu kiểu tam giácABCZXYNguồnĐấu kiểu sao Đổi chiều quay của động cơMuốn đổi chiều quay của động cơ ta đổi thứ tự các pha cho nhau.BAnCBAnC Bµi häc ®Õn ®©y lµ hÕt!Vì sao? Why? Tốc độ quay của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường? Động cơ gọi là động cơ không đồng bộ?Giao bài về nhàTrả lời các câu hỏi ở cuối bài học trong sách giáo khoaChuẩn bị bài mới cho kỳ sau: Bài 27 Thực hành quan sát Mô tả cấu tạo của động cơ Không đồng bộ 3 pha XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- Bai 26.ppt