Ý NGHĨA
1. Em cho biết tình hình rừng của nước ta hiện nay như thế nào?
2. Hãy nêu tác hại của phá rừng thông qua vai trò của rừng và trồng rừng?
1. Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, gây thiệt hại .
2.Đối với môi trường: gây ô nhiễm không khí, gây xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán,
+ Đối với đời sống: giảm nguồn cung cấp gỗ lớn và hạn chế xuất khẩu
+ Không bảo tồn được những loài sinh vật quý
Rừng có ý nghĩa như thế nào đối với trái đất?
Rừng là tài nguyên của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với đời sống và sản xuất của xã hội.
Từ những kiến thức trên cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng?
Ý nghĩa:
Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của con người
30 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 29: Bảo vệ và khoang nuôi rừng - Nguyễn Thị Thu Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng
quí thầy cô giáo
về dự giờ lớp 7A3
Gv: Nguyễn Thị Thu Thúy
TRƯỜNG THCS Hoài Châu
CÔNG NGHỆ 7
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
TRÊN MÁY TÍNH
Kiểm tra bài cũ
Cho biết các
loại khai thác
rừng có
những điểm nào
giống nhau
và khác nhau?
giống nhau: đều chặt
cây rừng lấy gỗ và
phục hồi rừng
khác nhau: dựa vào
đặc điểm của mỗi loại
khai thác
Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.
I- ý nghĩa:
II- Bảo vệ rừng :
MUC ĐÍCH YÊU CẦU:
TIẾT:24
III- Khoanh nuôi rừng:
Cùng Làm quen với rừng
Một số hình ảnh thực tế về rừng Việt Nam
I. Ý NGHĨA
1. Em cho biết tình hình rừng của nước ta hiện nay như thế nào?
2. Hãy nêu tác hại của phá rừng thông qua vai trò của rừng và trồng rừng?
?
1. Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, gây thiệt hại ...
2.Đối với môi trường: gây ô nhiễm không khí, gây xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán,
+ Đối với đời sống: giảm nguồn cung cấp gỗ lớn và hạn chế xuất khẩu
+ Không bảo tồn được những loài sinh vật quý
Bài29:BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.
Ý nghĩa: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của con người
+ Từ những kiến thức trên cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng?
?
Rừng là tài nguyên của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với đời sống và sản xuất của xã hội.
?
Rừng có ý nghĩa như thế nào đối với trái đất?
NHỮNG HÌNH ẢNH SAU NÓI LÊN ĐIỀU GÌ?
Bài:29 BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.
+ Tài nguyên rừng gồm có các thành phần nào?
?
?
+Mục đích của việc bảo vệ rừng?
v
Gồm động, thực vật và đất rừng.
Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.
+ Giử gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
+ Tạo điền kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản lượng cao và chất lượng tốt nhất.
II.BẢO VỆ RỪNG:
1.Mục đích:
?
1. Theo em các hoạt động nào của con người được coi là xâm hại tài nguyên rừng bị pháp luật trừng trị?
2. Những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng?
3. Tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào?
THẢO LUẬN
Đọc thông tin mục II.2 và trả lời câu hỏi theo nhóm
Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.
1.Phá rừng bừa bãi, gây cháy rừng, lấn
Chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản,
săn bắn động vật rừng ,
3.Định canh định cư, phòng chống cháy
rừng, chăn nuôi gia súc.
2. Cơ quan lâm nghiệp của Nhà nước, cá
Nhân hay tập thể được các cơ quan chức
năng lâm nghiệp giao đất, giao rừng để
sản xuất theo sự chỉ đạo của Nhà nước.
Trả lời
2. Biện pháp bảo vệ rừng :
Ngăn chặn và cấm phá hại tài nguyên rừng,
đất rừng.
Kinh doanh rừng, đất rừng phải được nhà
nước cho phép.
Chủ rừng và nhà nước phải có kế hoạch
phòng chống cháy rừng
Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.
II.BẢO VỆ RỪNG
1.Mục đích
?
liên hệ bài đã học và thực tế sản xuất, em hãy nêu dẫn chứng về tác hại của việc phá rừng, cháy rừng?
Diện tích rừng bị giảm, làm động vật không
có nơi cư trú, làm đất bị bào mòn,
III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG.
?
+Cho biết mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng?
1.Mục đích
Đọc thông tin mục III.1
Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao.
Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.
+Khoanh nuôi phục hồi rừng bao gồm các đối tượng khoanh nuôi nào?
+ Khi nào ta phải khoanh nuôi phục hồi rừng?
2. Đối tượng khoanh nuôi .
?
Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.
III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG.
1.Mục đích
+Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang
còn tính chất đất rừng
+ Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng
đất mặt dày trên 30 cm.
+Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn
khả năng phục hồi thành rừng .
?
THẢO LUẬN
Đọc mục III.3 và trả lời câu hỏi theo nhóm:
1. Hãy nêu lên các biện pháp khoanh
nuôi phục hồi rừng?
2.Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi
phục hồi rừng được không ,tại sao ?
2 . Không, việc khoanh nuôi phục hồi rừng chỉ áp dụng đối với đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng.
Các biện pháp:
+ Bảo vệ:cấm chăn thả đại gia súc, tổ chức phòng chóng cháy rừng,
+ Phát dọn dây leo, bụi rậm ,cuốc xới đất tơi xốp.
+ Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn .
Trả lời
3. Biện pháp:
Bảo vệ, Chăm sóc, Gieo trồng bổ sung để
thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi
rừng có giá trị.
2. Đối tượng khoanh nuôi.
Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.
III. KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG.
1.Mục đích
IV. CỦNG CỐ:-
Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Mục đích và biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng.
So sánh biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng theo bảng sau.
Bảo vệ rừng
Khoanh nuôi phục hồi rừng
Mục đích
Đối tượng
Biện pháp
Giống
Bảo vệ tài nguyên động thực vật rừng, đất rừng
Ngăn chặn và cấm phá hại tài nguyên rừng, đất rừng phòng chống cháy rừng
Động thực vật và đất rừng,.
Bảo vệ, Chăm sóc, Gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị
Đất đã mất rừng,đồng cỏ,nương rẫy bỏ hoang còn tính chất rừng. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30 cm. Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi rừng.
Tạo hoàn cảnh thuận lợi để phục hồi và phát triển thành rừng tốt hơn
Bảo vệ tài nguyên rừng và phục hồi rừng phát triển tốt hơn.
. Kiểm tra- đánh giá:
Chọn câu trả lời đúng trong nhất
trong các câu sau
Bài 29: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG.
1/.
Mục đích
của việc khoanh
nuôi phục hồi
rừng:
b) Tạo điều kiện phục hồi
những rừng bị mất, phát triển
thành Rừng có sản lượng cao.
c) Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, tỉ lệ sống cao.
d) Cả a, b.c
d) Gieo trồng bổ sung, bảo vệ
b) Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên trên 30cm.
a) Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất rừng.
c) Cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.
2/. Những đối tượng nào sau đây được chọn
để khoanh nuôi phục hồi rừng:
VỀ NHÀ ÔN TẬP HỆ THỐNG KIẾN THỨC
PHẦN TRỒNG TRỌT TRANG/ 52-53
PHẦN LÂM NGHIỆP TRANG/ 78-79
V. DẶN DÒ
I.Ý NGHĨA
II. BẢO VỆ
RỪNG
III.KHOANH
NUÔI PHỤC
HỒI RỪNG
CŨNG CỐ
DẶN DÒ
BÀI 29. BẢ0 VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG
học tập tốt
Chúc các em
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_29_bao_ve_va_khoang_nuoi_rung.ppt