Bài giảng Đại cương về hàm số (tiết 2)

Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ.

 -Hiểu được phép tịnh tiến một điểm và phép tịnh tiến đồ thị

 2.Kỹ năng:

-Rèn luyện các kỹ năng xét tính chẵn (lẻ) của hàm số.

 -Kỹ năng đọc được hàm số có đồ thị (C’) là ảnh của (C) qua một phép tịnh tiến

 đơn giản.

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính tích cực, tự giác trong học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại cương về hàm số (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiãút 16 Ngày soạn:24/ 09 /2012 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ (tt) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ. -Hiểu được phép tịnh tiến một điểm và phép tịnh tiến đồ thị 2.Kỹ năng: -Rèn luyện các kỹ năng xét tính chẵn (lẻ) của hàm số. -Kỹ năng đọc được hàm số có đồ thị (C’) là ảnh của (C) qua một phép tịnh tiến đơn giản. 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính tích cực, tự giác trong học tập. B-Phương pháp: -GV: Phát vấn, nêu vấn đề - giải quyết vấn đề -Học sinh học tập tích cực, hoạt động nhóm. C-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước giờ lên lớp. D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự ,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:Đan xen trong giờ lên lớp. III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1'). Để chính xác hoá các khái niệm đã biết về hàm số, chúng ta cùng tìm hiểu bài học tiếp theo. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 GV: Nêu khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ. HS: Theo dõi và ghi bài GV: Cho ví dụ về hàm số chẵn, hàm số lẻ HS: theo dõi và ghi chép a) TXĐ: R Lấy bất kì x thuộc R , suy ra –x thuộc R và f(-x) = x2 -2 = f(x). Vậy hàm số chẵn trên R. b) TXĐ: R Lấy bất kì x thuộc R , suy ra –x thuộc R và f(-x) = -x3 – x = - f(x). Vậy hàm số lẻ trên R. c) TXĐ: D = [-1;1] Lấy bất kì x thuộc D , suy ra –x thuộc D và . Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ trên D. Hoạt động 2 GV: Nêu nội dung định lí sau khi cho học sinh nhận xét đồ thị hai hàm số HS: Ghi bài Hoạt động 3 GV: Trình bay nôi dung tịnh tiến một điểm và tịnh tiến đồ thị HS: Theo dõi kết hợp ghi bài 3-Hàm số chẵn, hàm số lẻ: a) Định nghĩa: (SGK) Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D *Hsố f gọi là hàm số chẵn trên D nếu xD, ta có -xD và f(-x) = f(x) *Hs f gọi là hàm số lẻ trên D nếu xD, ta có -xD và f(-x) = - f(x) Ví dụ1: Xét tính chẵn - lẻ của các hàm số Hàm số không biến thiên theo x được gọi là hàm hằng. Nhận xét: Một hàm số chẵn hoặc lẻ thì tập xác định phải là tập đối xứng b) Đồ thị của hàm số chẵn( lẻ) Định lí: Đồ thị hàm số chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng, đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. 4 Phép tịnh tiến đồ thị. a) Tịnh tiến một điểm(SGK) b) Tịnh tiến đồ thị hàm số (SGK) IV.Củng cố:(5') Qua bài này cần nắm: Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ trên D. Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ Các phép tịnh tiến một điểm và tịnh tiến đồ thị. V.Dặn dò:(2') - Học sinh chuẩn bị bài mới: Làm bài tập phần luyện tập để chuẩn bị cho hôm sau chữa bài tập VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docDS10-.16.doc
Giáo án liên quan