Bảng phân bố tần suất ghép lớp trên cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc, cách vẽ như sau:
Trên mặt phẳng tọa độ, xác định các điểm (ci;fi) , i=1,2,3,4; trong đó ci là trung bình cộng của lớp i ( ta gọi ci là giá trị đại diện của lớp i ) .
Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci;fi) với điểm (ci+1;fi+1) ; i=1,2,3; ta thu được một đường gấp khúc , gọi là đường gấp khúc tần suất
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10 Biểu đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỐNG KÊ TOÁN HỌC 10 Bảng phân bố tần số và tần suất Biểu đồ Số trung bình cộng, Số trung vị, Mốt Phương sai và độ lệch chuẩnĐẠI SỐGV: Trần Quang Tứ1BÀI GIẢNG§2. BIỂU ĐỒGV: Trần Quang Tứ2§2 BIỂU ĐỒ I. BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GẤP KHÚC TẦN SUẤT Ngoài cách xử lý số liệu bằng bảng phân bố tần suất, nguời ta còn có cách khác trực quan hơn đó là Biểu đồ hoặc đường gấp khúc. 1. Biểu đồ tần suất hình cộtTa hãy quan sát Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp sau đây (Điểm thi HK I môn Toán 10A) Lớp (nhóm) Tần số Tần suất (%) Yếu 8 20 TB 17 42.5 Khá 11 27.5 Giỏi 4 10 Cộng 40 40 GV: Trần Quang Tứ31. Biểu đồ tần suất hình cộtTa hãy quan sát Bảng phân bố tần số và suất ghép lớp sau đây (Điểm thi HK I môn Toán 10A) Lớp (nhóm) Tần số Tần suất (%) Yếu 8 20 TB 17 42.5 Khá 11 27.5 Giỏi 4 10 Cộng 40 40 Với bảng này ta có Biểu đồ tần suất hình cột như sau:GV: Trần Quang Tứ45.06.58.010.0Điểmf(%)2042.50 GIỎI [8.0,10] - 10%KHÁ [6.5,8.0) – 27.5%T.Bình [5.0,6.5) – 42.5%YẾU [1.5,5.0) – 20%1027.5Biểu đồ tần suất hình cột về điểm thi HKI của lớp 10A1. Biểu đồ tần suất hình cộtNgoài cách biểu diễn bằng biểu đồ tần suất hình cột ta còn có thể biểu diễn bằng đường gấp khúc tần suất. Lớp (nhóm) Tần số Tần suất (%) Yếu 8 20TB 17 42.5Khá 11 27.5 Giỏi 4 10Cộng 40 40 1.5xyGV: Trần Quang Tứ52. Đường gấp khúc tần suất Bảng phân bố tần suất ghép lớp trên cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc, cách vẽ như sau: Trên mặt phẳng tọa độ, xác định các điểm (ci;fi) , i=1,2,3,4; trong đó ci là trung bình cộng của lớp i ( ta gọi ci là giá trị đại diện của lớp i ) . Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci;fi) với điểm (ci+1;fi+1) ; i=1,2,3; ta thu được một đường gấp khúc , gọi là đường gấp khúc tần suấtGV: Trần Quang Tứ6Điểmf(%)2042.509.01027.53.35.87.32. Đường gấp khúc tần suất Đường gấp khúc tần suất MNPQ về điểm thi HKI của lớp 10ALớp Yếu có tần suất f1 =20% và giá trị đại diện c1=(1.5+5.0)/2=3.3Ta có điểm MMLớp T.Bình có tần suất f2=42.5 và giá trị đại diện c2=(5.0+6.5)/2=5.8Ta có điểm NNLớp Khá có tần suất f3=27.5 và giá trị đại diện c3=(6.5+8.0)/27.3Ta có điểm PPLớp Giỏi có tần suất f4=10%. Giá trị đại diện c4=(8.0+10.0)/2=9.0Ta có điểm QQTrục tung biểu diễn tần suất f và trục hoành biểu diễn điểm số. GV: Trần Quang Tứ7Hoạt động 1Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau:Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990Lớp nhiệt độ(oC)Tần suất(%)[15;17)[17;19)[19;21)[21;23]16,743,336,73,3Cộng 100%Hãy mô tả bảng số liệu trên bằng cách vẽ biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc tần.GV: Trần Quang Tứ816171819f(%)16,743.303,336,715xyoC2322212010203040Lớp nhiệt độ(oC)Tần suất(%)[15;17)[17;19)[19;21)[21;23]16,743,336,73,3Cộng 100%GV: Trần Quang Tứ93.Chú ý:Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số . Cách vẽ cũng như cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột hoặc đường gấp khúc tần suất, trong đó thay trục tần suất bởi trục tần số.GV: Trần Quang Tứ10BÀI TẬPBài 1:Hãy mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở bài tập số 2 của bài 1 bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất.GV: Trần Quang Tứ11Bài giải: Lớp chiều dài(cm)Tần suất(%)[10,20)[20,30)[30,40)[40,50]13,330,040,016,7Cộng 100%15202530f(%)13,3016,710xy chiều dài5045403510203040GV: Trần Quang Tứ12
File đính kèm:
- Bai BIEU DO.ppt