Bài giảng Đại số 10 Tổng Kết Chương 2 Hàm Số Bậc Nhất và Bậc Hai

I.NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1.Định nghĩa:

D  R. Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng sao cho với mỗi số x  D với một và chỉ một số ký hiệu là f(x)  R

f(x) được gọi là giá trị của hàm số và được ký hiệu là y = f(x) . và D là tập xác định của hàm số ?

D = {x R / f(x) được xác định}

 

pptx11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10 Tổng Kết Chương 2 Hàm Số Bậc Nhất và Bậc Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toång Keát Chöông 2 Haøm Soá Baäc Nhaát & Baäc HaiGV: MẠC PHƯƠNG HÀI.NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚNhắc lại định nghĩa của hàm số1.Định nghĩa:D  R. Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng sao cho với mỗi số x  D với một và chỉ một số ký hiệu là f(x)  Rf(x) được gọi là gì ? Và D là gì ?f(x) được gọi là giá trị của hàm số và được ký hiệu là y = f(x) . và D là tập xác định của hàm số ?D = {x R / f(x) được xác định}Bạn biết gì về tập giá trị của hàm số ?T: là tập giá trị của hàm sốT={f(x) /x  D}Tập giá trị T của hàm số y = f(x) là một công cụ đắc lực giúp các bạn giải một số bài tập về hàm số . Bạn nên tìm hiểu về tập giá trị của hàm số HÀM SỐTẬP XÁC ĐỊNHĐa thứcy=Phân thức y=Hàm vô tỷ y = y= Điền tập xác định vào cột tập xác định2.Đồ thị của hàm số:(G) Là đồ thị của hàm số y = f(x) ; p ,q :số thực không âmBiến đổi đồ thị (G); y = f(x)Hàm số đã biến đổia)Tịnh tiến (G) lên trên p đơn vị1)y=f(x+p)b)Tịnh tiến (G) xuống dưới p đơn vị 2)y=f(x)-pc)Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị3)y= f(x)+pd)Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị4)y=f(x-p)e)Tịnh tiến (G) sang trái p và lên trên q đơn vị5)y=f(x-p)+qGhép đôi giữa một ý cột bên trái với một ý ở cột bên phải(e) Là đồ thị của hàm số nào ?(e) Là đồ thị của hàm số y= f(x+p)+q3.Tính chẵn lẻ của hàm số :Thế nào là tập đối xứng ?Tập hợp D là tập đối xứng  xD => -x D Trong các tập sau đây những tập nào không có tính đối xứng ?Đáp số : d ; g ; h ; I Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là DĐồ thị của hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O là tâm đối xứngĐồ thị của hàm số chẵn nhận gốc trục Oy là trục đối xứngTrong các hàm số sau hàm số nào chẵn ? lẻ ? Không có tính chẵn lẻ4.Sự biến thiên của hàm số :Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên . Thiết lập bảng biến thiên của hàm số X-∞ 1 2 3 +∞YCho hàm số y = f(x) xác định trên DHàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên DHàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên DNếu f(x) tăng trên D thì dấu của : như thế nào ?5.HÀM SỐ BẬC NHẤTa>0a 0a < 0Tập xác địnhSự biến thiênĐồng biến trong khoảngNghịch biến trong khoảngĐỉnhBảng biến thiênTrục đối xứngR R Xy+∞ +∞XY-∞ -∞Để vẽ parabol (P):y = ax2+bx +c ta thực hiện như sau :Xác định đỉnh của Parabol : Xác định trục đối xứng và hướng bề lõm Xác định một số điểm đặt biệt của Parabol như:-Giao điềm của (P) và Oy -Giao điểm của (P) và Ox-Các điểm đối xứng của điềm trênNối các điểm đã xác định7.Vẽ đồ thị của hàm số y = │f(x)│Bỏ dấu giá trị tuyệt đối : Vẽ đồ thị của y = f(x) và y = -f(x) Giữ phần đồ thị phía trên Ox , xóa bỏ phần đồ thị ở phía dưới OxThí dụ : Vẽ y =│x2-2x-3│Vẽ Parabol y = x2-2x-3Vẽ Parabol y = -x2+2x-3Giữ phần phía trên Ox , xóa bỏ phần dưới Ox

File đính kèm:

  • pptxTK chuong 2.pptx
Giáo án liên quan