Bài giảng Đại số Khối 8 - Tiết 46: Luyện tập Phương trình tích - Năm học 2020-2021

? Nêu dạng tổng quát của phương trình tích và cách giải ?

- Tổng quát phương trình tích có dạng:

- Để giải phương trình này ta áp dụng

Bài 23/17: Giải các phương trình:

a) x(2x – 9) = 3x(x – 5)

 2x2 – 9x = 3x2 – 15x

 2x2 – 9x – 3x2 + 15x = 0

 -x2 + 6x = 0

 -x(x – 6) = 0

 -x = 0 hoặc x – 6 = 0

 –x = 0  x = 0

 x – 6 = 0  x = 6

Phương trình có tập nghiệm S = {0; 6}

b) 0,5x(x – 3) = (x -3)(1,5x – 1)

 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0

 (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0

 (x – 3)(- x + 1) = 0

 x – 3 = 0 hoặc - x + 1 = 0

 x – 3 = 0  x = 3

 - x + 1 = 0  x = 1

Phương trình có tập nghiệm S = {1; 3}

c) 3x – 15 = 2x(x – 5)

 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0

 (x – 5)(3 – 2x) = 0

 x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0

Phương trình có tập nghiệm S =

 

ppt14 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 8 - Tiết 46: Luyện tập Phương trình tích - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nªu d¹ng tæng qu¸t cña ph­¬ng tr×nh tÝch vµ c¸ch gi¶i ?- Tæng qu¸t ph­¬ng tr×nh tÝch cã d¹ng:- §Ó gi¶i ph­¬ng tr×nh nµy ta ¸p dông hoÆc Bài 23/17: Giải các phương trình:a) x(2x – 9) = 3x(x – 5) 2x2 – 9x = 3x2 – 15x 2x2 – 9x – 3x2 + 15x = 0 -x2 + 6x = 0 -x(x – 6) = 0 -x = 0 hoặc x – 6 = 0 –x = 0  x = 0 x – 6 = 0  x = 6Phương trình có tập nghiệm S = {0; 6}b) 0,5x(x – 3) = (x -3)(1,5x – 1) 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0 (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0 (x – 3)(- x + 1) = 0 x – 3 = 0 hoặc - x + 1 = 0 x – 3 = 0  x = 3 - x + 1 = 0  x = 1Phương trình có tập nghiệm S = {1; 3}Bài 23/17: Giải các phương trình:c) 3x – 15 = 2x(x – 5) 3(x – 5) – 2x(x – 5) = 0 (x – 5)(3 – 2x) = 0 x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0Phương trình có tập nghiệm S =Bài 23/17: Giải các phương trình: 3x – 7 = x(3x – 7) x(3x – 7) – (3x – 7) = 0 (3x – 7)(x – 1) = 0 3x – 7= 0 hoặc x – 1 = 0Phương trình có tập nghiệm S =Bài 23/17: Giải các phương trình:MC: 7Bài 24/17: Giải các phương trình:a) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 (x – 1)2 – 22 = 0 (x – 1 + 2)(x – 1 – 2) = 0 (x + 1)(x – 3) = 0 x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 x + 1 = 0  x = - 1 x – 3 = 0  x = 3Phương trình có tập nghiệm S = {-1; 3}Bài 24/17: Giải các phương trình:d) x2 – 5x + 6 = 0 x2 – 2x – 3x + 6 = 0 x(x – 2) – 3(x – 2) = 0 (x - 2)(x - 3) = 0 x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0 x – 2 = 0  x = 2 x – 3 = 0  x = 3Phương trình có tập nghiệm S = {2; 3}Bài 25/17: Giải các phương trình:a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x 2x3 + 6x2 – x2 – 3x = 0 2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0 x(x + 3)(2x – 1) = 0 x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x - 1 = 0PT có tập nghiệm S =Bài 25/17: Giải các phương trình:b) (3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10) (3x – 1)(x2 + 2) - (3x – 1)(7x – 10) = 0 (3x -1)(x2 + 2 – 7x + 10) = 0 (3x - 1)(x2 – 7x + 12) = 0 (3x - 1)(x – 3)(x – 4) = 0 3x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0 hoặc x - 4 = 0PT có tập nghiệm S =Vậy tập nghiệm của pt là S ={ 3; Trß ch¬i: Gi¶i to¸n nhanh ( Mçi nhãm lÇn l­ît gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh trong phiÕu häc tËp theo bµn. Nhãm nµo gi¶i nhanh vµ ®óng lµ Nhãm th¾ng cuéc)§Ò sè 1: Gi¶i ph­¬ng tr×nh: 5x – 5 = 5§Ò sè 2 : ThÕ gi¸ trÞ x võa t×m ®­îc vµo t×m y trong ph­¬ng tr×nh sau:(x + 3) y = x+13§Ò sè 3: ThÕ gi¸ trÞ y võa t×m ®­îc vµo t×m z trong ph­¬ng tr×nh sau:yz = y + 13 – z§Ò sè 4: ThÕ gi¸ trÞ z võa t×m ®­îc vµo t×m t trong ph­¬ng tr×nh sau:t.(t + z – 3) = t(t – 2) + z +11¤n lÝ thuyÕtXem c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷aBµi tËp vÒ nhµ 24(b,c)Bµi tËp s¸ch bµi tËp.§äc tr­íc bµi 5 Ph­¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_8_tiet_46_luyen_tap_phuong_trinh_tich.ppt