Phép tính 7: 15 có bao giờ chấm dứt không?
Phép chia 7 cho 15 không bao giờ chấm dứt.
Nếu cứ tiếp tục chia thì trong thương chữ số 6 sẽ
lặp đi lặp lại, ta được một số (0,41666 )
số (0,41666 ) giọi Là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Số 0,41666 được viết 0,41(6)
Ký hiệu (6) được hiểu rằng chữ số 6 được lặp đi lặp lại
Vô hạn lần nên chữ số 6 giọi là chu kỳ
Của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,4(6)
Chú ý: các số thập phân 0,35; 1,16 ở ví dụ 1 giọi là số thập phân hữu hạn.
Một số hữu tỉ được viết dưới dạng những số thập phân nào?
Mỗi số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn
2/ Nhận xét.
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
14 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Trường THCS Ngọc Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ toán –lý Trường THCS Ngọc LâmBài 9 – TIẾT 13SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Số: 0,323232 có phải là số hữu tỉ không? Số hữu tỉ là gì?Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng a/b với a, b thuộc Z, b khác o. Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNVí dụ 1 : Viết các phân số , dưới dạng số thập phân?Ví dụ 2 : Viết phân số dưới dạng số thập phân?Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNPhép tính 7: 15 có bao giờ chấm dứt không? Phép chia 7 cho 15 không bao giờ chấm dứt.Nếu cứ tiếp tục chia thì trong thương chữ số 6 sẽ lặp đi lặp lại, ta được một số (0,41666) số (0,41666) giọi Là số thập phân vô hạn tuần hoànSố 0,41666 được viết 0,41(6)Ký hiệu (6) được hiểu rằng chữ số 6 được lặp đi lặp lạiVô hạn lần nên chữ số 6 giọi là chu kỳ Của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,4(6)Tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNSố 0, (1) có chu kỳ? =0,(1)Tương tựCó chu kỳ là 54Chú ý: các số thập phân 0,35; 1,16 ở ví dụ 1 giọilà số thập phân hữu hạn. là 1Một số hữu tỉ được viết dưới dạng những số thập phân nào?Mỗi số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn Tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNTiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNVí dụ :Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.2/ Nhận xét. Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNTrong các phân số sau đây :;;;;;;Thảo luận nhómBÀI TẬP Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Viết dạng thập phân của các phân số đó.Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNĐÁP ÁN Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ;;;b) Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ;;c) ;;;;;Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNMỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ. 2/ Nhận xét.Ví dụ : số thập phân hữu hạn: Ví dụ : số thập phân vô hạn tuần hoàn: Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNGiải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, rồi viết chúng dưới dạng đó.Bài tập 65 trang 34 sgk=0,375= -1,4=0,65=0,104Kết quả phép tính sau: 1.2 + 1,(3) bằng:A: 2,5 B: 2,5(3) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học kỹ lại bài. Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.Luyện thành thạo cách viết : phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.Làm các bài tập 67-> 71 sgk trang 34, 35.Đọc trước bài : Làm tròn số trang 35, 36 sgk.TIẾT HỌC KẾT THÚC, MỜI THẦY CÔ VÀ CÁC EM NGHỈ.
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tiet_13_so_thap_phan_huu_han_so_thap.ppt