Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 43: Luyện tập Biểu đồ - Năm học 2020-2021 - Trần Xuân Thành

Mục tiêu:

- Vẽ được biểu đồ đoạn thẳng.

- Biết đọc một số dạng biểu đồ.

- Phân biệt được trục giá trị và trục tần số.

Thời gian hoàn thành bài kiểm tra thường xuyên ( tính bằng phút) của 14 học sinh được ghi trong bảng sau

a, Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?

b, Lập bảng “Tần số” và rút ra nhận xét.

Đáp án:

, Dấu hiệu: Thời gian hoàn thành bài kiểm tra thường xuyên

 ( tính bằng phút) của mỗi học sinh.

 Có 5 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3;4;5;6;7

Thời gian hoàn thành bài KTTX ngắn nhất là: 3 phút

Thời gian hoàn thành bài KTTX dài nhất là: 7 phút

- Đa số học sinh hoàn thành bài KTTX trong 4 và 5 phút

a, Ví dụ 1:Xét bảng tần số. Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm ( tính bằng phút) của 35 công nhân trong một xưởng sản xuất

Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:

a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá tri x, trục tung biểu diễn tần số n ( độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau )

b, Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó: (3;3); (4;7); .

( Lưu ý giá trị viết trước, tần số viết sau ).

c, Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm

(3;3) được nối với điểm (3;0)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 43: Luyện tập Biểu đồ - Năm học 2020-2021 - Trần Xuân Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3. LUYỆN TẬP - BIỂU ĐỒTIẾT 43:Mục tiêu:- Vẽ được biểu đồ đoạn thẳng.- Biết đọc một số dạng biểu đồ.- Phân biệt được trục giá trị và trục tần số.GV: TRẦN XUÂN THÀNH TRƯỜNG THCS LONG BIÊNKHỞI ĐỘNGThời gian hoàn thành bài kiểm tra thường xuyên ( tính bằng phút) của 14 học sinh được ghi trong bảng sau35454634755544a, Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?b, Lập bảng “Tần số” và rút ra nhận xét.a, Dấu hiệu: Thời gian hoàn thành bài kiểm tra thường xuyên ( tính bằng phút) của mỗi học sinh. Có 5 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3;4;5;6;7Giá trị ( x)Tần số ( n)b, Bảng “tần số” .Nhận xét: - Thời gian hoàn thành bài KTTX ngắn nhất là: 3 phút- Thời gian hoàn thành bài KTTX dài nhất là: 7 phút- Đa số học sinh hoàn thành bài KTTX trong 4 và 5 phút35454634755544Đáp án: 3 6 7 1 N=14 5 514 5 2 MỞ ĐẦUoBIỂU ĐỒ - LUYỆN TẬP1. Biểu đồ đoạn thẳng.? Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá tri x, trục tung biểu diễn tần số n ( độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau )b, Xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó: (3;3); (4;7);. ( Lưu ý giá trị viết trước, tần số viết sau ).c, Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm(3;3) được nối với điểm (3;0)a, Ví dụ 1:Xét bảng tần số. Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm ( tính bằng phút) của 35 công nhân trong một xưởng sản xuất N=35 Tần số ( n)Thời gian ( x)3 6 7 3 8 114 77 4 5 3 x187435629745111213141n108362a) Ví dụ 2:b) Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng:+ Lập bảng tần số.+ Dựng hệ trục tọa độ.+ Vẽ các điểm có tọa độ đã cho trong bảng.+ Vẽ các đoạn thẳng.Giá trị (x)012345678910Tần số(n)0002810127641N=50Điểm kiểm tra Toán ( học kì I ) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:Bảng 15Bài 10 ( SGK/ 14)a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.213548761091211xnO21354876109b) Biểu đồ đoạn thẳng.a) - Dấu hiệu: Điểm kiểm tra Toán ( học kì I ) của mỗi học sinh lớp 7C - Số các giá trị là: 50Bài 10 ( SGK/ tr 14)2. Chú ý. Ngoài biểu đồ đoạn thẳng thì còn có dạng biểu đồ hình chữ nhật 1995 1996 1997 1998 201510 5 0Hình 2 Hình 2 biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá, được thốngkê từng năm, từ 1995 đến 1998 (đơn vị trục tung: nghìn ha ) Ngoài các biểu đồ vừa giới thiệu thì còn có nhiều biểu đồ khác như: Biểu đồ hình đườngTình hình diễn biến dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam tính đến ngày 13/4/2020Biểu đồ hình quạtBiểu đồ hình quạt- Biểu đồ hình quạt- Biểu đồ hình thápBài 10 (SGK – Tr14)Điểm kiểm tra toán (học kì I) của lớp 7C được cho ở bảng sau:Giá trị (n)012345678910Tần số (x)0002810127641N=50Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?Lời giải- Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra toán (học kì I) của mỗi học sinh lớp 7C - Số các giá trị là: 50Biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn điểm kiểm tra toán học kì I của lớp 7CBài 12 (SGK – Tr14) Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại ở bảng 16 (đo bằng độ C)Tháng123456789101112Nhiệt độTrung bình182028303132312825181817Hãy lập bảng “tần số”.Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.Bảng 16nBiểu đồ đoạn thẳng biểu diễn nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phươngLời giải.Giá trị (n)1718202528303132Tần số (x)13112121N=12a. Bảng “tần số”xb.192119601980199019991630546676Hình 3: Dân số Việt Nam qua tổng điều tra trong thế kỉ XXBài 13 (SGK – Tr15): Hãy quan sát biểu đồ ở hình 3(đơn vị ở các cột là triệu người) và trả lời các câu hỏi.Năm 1921 dân số của nước ta là bao nhiêu?Sau bao nhiêu năm kể từ năm 1921 thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?c. Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?c. Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm 22 triệu ngườia. Năm 1921 dân số của nước ta là 16 triệu ngườib. Sau 60 năm kể từ năm 1921 thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu ngườiLời giải Ôn tập lại bài đã học. Hướng dẫn về nhà Xem trước bài SỐ TRUNG BÌNH CỘNG trang 17 Xem lại bài tập: 11, 12, 13 SGK Trang 14, 15. Đọc “bài đọc thêm” SGK trang 15

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_43_luyen_tap_bieu_do_nam_hoc_202.ppt