Chú ý: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần lưu ý ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH của phương trình
2. Điều kiện xác đinh của phương trình
Tìm ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH của phương trình (ĐKXĐ) là
Tìm điều kiện của ẩn để TẤT CẢ các MẪU của phương trình đều KHÁC 0
CÁC BƯỚC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
CHỨA ẨN Ở MẪU
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
Bước 2: QĐM 2 VẾ của phương trình, rồi KHỬ MẪU ( )
Bước 3: Giải phương trình thu được
Bước 4: Đối chiếu x tìm được (bước 3) với ĐKXĐ và Kết luận
22 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUĐẠI SỐ 8Giáo viên: Chu Thị ThuTrường: THCS Long BiênNăm học: 2020 - 20211GIẢI CỨUĐẠI DƯƠNGPhương trình bậc nhất một ẩn (ẩn x) có dạng là:A. ax + b = cB. ax = bC. ax + b = 0D. ax + b = 0 (a khác 0)Bắt đầu!HẾT GIỜSố nghiệm của phương trình: (x2 + 4)(x + 3) = 0 là:A. 0D. 3C. 2B.1 Bắt đầu!HẾT GIỜA. x = 0B. x + 1 = 0D. x = -1C. x = 0 hoặc x + 1 = 0Phương trình nào tương đương với phương trình: x2 + x = 0Bắt đầu!HẾT GIỜA. CóB. KhôngGiá trị x = 1 có phải là nghiệm của PT sau: Bắt đầu!HẾT GIỜ1. Xét ví dụ mở đầuCho phương trình: Giá trị “x = 1” không phải là nghiệm của phương trìnhVì khi thay x = 1 vào Phương trình làm cho biểu thức có mẫu là 0: Chú ý: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần lưu ý ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH của phương trình22. Điều kiện xác đinh của phương trìnhTìm ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH của phương trình (ĐKXĐ) làTìm điều kiện của ẩn để TẤT CẢ các MẪU của phương trình đều KHÁC 032. Điều kiện xác đinh của phương trìnhVí dụ ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA Phương trìnha) ĐKXĐ: b) ĐKXĐ: c) ĐKXĐ: 43. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫuVí dụ: Giải phương trình sau: CÁC BƯỚC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUBước 1: ĐKXĐ: Bước 2:SUY RA:(x + 2).2.(x – 2) = (2x + 3).xBước 3: Tìm x được:(TMĐK). Bước 4: Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình Bước 2: QĐM 2 VẾ của phương trình, rồi KHỬ MẪU ( )Bước 3: Giải phương trình thu đượcBước 4: Đối chiếu x tìm được (bước 3) với ĐKXĐ và Kết luận53. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫuVí dụ: Giải phương trình sau: ĐKXĐ: (x + 2).2.(x – 2) = (2x + 3).x(TMĐK). 2.(x2 - 4) = 2x2 + 3x2.x2 - 8 = 2x2 + 3x2.x2 - 2x2 = 3x + 83x + 8 = 03x = -8Vậy6LƯU Ý:ĐKXĐ: (x + 2).2.(x – 2) = (2x + 3).x2.(x2 - 4) = 2x2 + 3x2.x2 - 8 = 2x2 + 3x7? Bổ sung: a) Giải phương trình sau: b) Còn có cách giải nào khác không?4. Áp dụng? 2 (SGK/ Trang 20)Giải phương trình sau: 84. Áp dụng? 2 (SGK/ Trang 20). Giải phương trình sau: ĐKXĐ: x2 + x = x2 – x + 4x – 4x2 + x – x2 + x – 4x = – 4– 2x = – 4x = 2 (TMĐK)ĐKXĐ: 3 = 2x – 1 – x2 + 2xx2 – 2x + 1 – 2x + 3 = 0x2 – 4x + 4 = 0(x – 2)2 = 0x = 2 (Không TMĐK).9? Bổ sung: a) Giải phương trình sau: b) Còn có cách giải nào khác không?4. Áp dụngCÁCH 1: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu và giải PT thu được10? Bổ sung: a) Giải phương trình sau: b) Còn có cách giải nào khác không?4. Áp dụngCÁCH 2: Nhận xét: Vì các phân thức trong phương trình đều có tử là (x – 2), nên (x – 2) gọi là nhân tử chung ở 2 vế của phương trình. Do đó ta biến đổi PT như sau Trường hợp 1: Trường hợp 2: Giải PT trong mỗi trường hợp và đối chiếu với ĐKXĐ 115. Luyện tậpGiải phương trình sau: 125. Luyện tậpGiải phương trình sau: Lưu ý khi giải PT:- Phân tích mẫu thành nhân tửTìm được ĐKXĐTìm được Mẫu chung- Kĩ năng: Đổi dấu phân thức135. Luyện tậpGiải phương trình sau: ĐKXĐ: x2 – 5x + 10 = – x + 10 x2 – 5x + 10 + x – 10 = 0x2 – 4x = 0 x.(x – 4) = 0(TMĐK)(KTMĐK)145. Luyện tậpCho phương trình sau: Lời giải của mỗi bạn sau đúng hay sai? Vì sao?BẠN SƠN:BẠN HÀ:Phân tích tử thành NTRút gọn tử và mẫu ở vế trái cho (x – 5)155. Luyện tậpCho phương trình sau: SỬA LẠI ĐỂ ĐƯỢC LỜI GIẢI ĐÚNGBẠN SƠN:BẠN HÀ:Phân tích tử thành NTRút gọn tử và mẫu ở vế trái cho (x – 5)(KTMĐK)(KTMĐK)166. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀÔn lại 4 bước giải PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪUHoàn thành các bài tập: 27, 28, 30 (SGK/ Trang 23)Chuẩn bị bài mới: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp), suy nghĩ cách giải các bài 31, 32, 33 (SGK/ Trang 23)17
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_8_tiet_47_phuong_trinh_chua_an_o_mau_na.ppt