Lũy thừa của số tự nhiên
Cho a∈𝑁, 𝑛∈𝑁, 𝑛>1.
- Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.
⏟(𝑎^𝑛=𝑎.𝑎.𝑎 .𝑎)┬(𝑛 𝑡ℎừ𝑎 𝑠ố 𝑎)
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
𝑎^𝑚.𝑎^𝑛=𝑎^(𝑚+𝑛)
-Chia hai lũy thừa cùng cơ số
𝑎^𝑚:𝑎^𝑛=𝑎^(𝑚−𝑛)( a≠0;𝑚≥𝑛)
Định nghĩa:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x là tích của n thừa số x ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1).
⏟(𝑥^𝑛=𝑥.𝑥.𝑥 .𝑥)┬(𝑛 𝑡ℎừ𝑎 𝑠ố 𝑥)
𝑥 gọi là cơ số; 𝑛 gọi là số mũ
Quy ước:
𝑥^1=𝑥
𝑥^0=1
14 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy côcùng các em học sinh Bài cũ Tính nhanh (nếu có thể) . Đáp án a. = 0,25.( + -) = 0b. = 0,2. (+) = 0,2.30 =6 c. . =Có thể viết . về dạng gọn hơn được không ? Đại số: Tiết 7: Bài 5LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈLũy thừa của số tự nhiênCho .- Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.Nhân hai lũy thừa cùng cơ số-Chia hai lũy thừa cùng cơ số( a) 1.Lũy thừa với số mũ tự nhiênĐịnh nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x là tích của n thừa số x ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1). gọi là cơ số; gọi là số mũ Quy ước: Ví dụ 1: Sử dụng định nghĩa, tính các lũy thừa sauĐáp án:= = = = b. Nhận xét: Cho số hữu tỉ thì Ví dụ 2: Tínha. b. c. 2. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ sốCông thức: ()Ví dụ 3: Viết các biểu thức sau về dạng lũy thừa của số hữu tỉ: b. . . c. d. 3. Lũy thừa của lũy thừa Công thức : Ví dụ: a. Viết các số và dưới dạng lũy thừa cơ số 5.b. Viết các số và dưới dạng lũy thừa có số mũ 9Đáp án: a. 1 b. = = CỦNG CỐ LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ ()
File đính kèm:
- chuong-i-5-luy-thua-cua-mot-so-huu-ti_03092020.pptx